Compare commits

...

358 Commits

Author SHA1 Message Date
JohnH c899378a0c Added brackets 2021-09-15 14:42:05 +00:00
Rick bac0112128 Delete 'rev/Front.md' 2021-04-30 17:24:43 +00:00
Rick f74d1af1df Add 'rev/front/Intro.md' 2021-04-30 17:24:33 +00:00
Rick 335c67c9ff Delete 'jud/01/Front.md' 2021-04-30 17:23:40 +00:00
Rick 94b5292fda Add 'jud/front/Intro.md' 2021-04-30 17:23:26 +00:00
Rick 14c14740ed Delete '3jn/01/Front.md' 2021-04-30 17:22:40 +00:00
Rick 9c4f00a323 Add '3jn/front/Intro.md' 2021-04-30 17:22:29 +00:00
Rick ece241e09e Delete '2jn/01/Front.md' 2021-04-30 17:21:39 +00:00
Rick 2bec1e4cee Add '2jn/front/Intro.md' 2021-04-30 17:21:12 +00:00
Rick e13b082de8 Delete '1jn/Front.md' 2021-04-30 17:17:43 +00:00
Rick 1f4b473d41 Add '1jn/front/Intro.md' 2021-04-30 17:17:34 +00:00
JohnH 41a7f05d30 Update 'rom/front/intro.md' 2021-04-30 17:15:17 +00:00
Rick b5bd6fe3d6 Update '2pe/front/Intro.md' 2021-04-30 17:14:36 +00:00
theologyjohn 19a21e5c00 Fixed front folder 2021-04-30 13:14:05 -04:00
Rick bd01b033b2 Delete '2pe/Front.md' 2021-04-30 17:13:36 +00:00
Rick 61f4adbc55 Add '2pe/front/Intro.md' 2021-04-30 17:13:27 +00:00
Rick 6186dcaa21 Delete 'jas/Front.md' 2021-04-30 17:11:30 +00:00
Rick 63893efb68 Add 'jas/front/Intro.md' 2021-04-30 17:11:21 +00:00
Rick bc46bd6d38 Delete 'heb/Front.md' 2021-04-30 17:10:36 +00:00
Rick 8d5e3c841e Add 'heb/front/Intro.md' 2021-04-30 17:10:24 +00:00
JohnH 1399dbe9a9 Add 'rom/intro3.md' 2021-04-30 17:07:44 +00:00
JohnH 4c7d81dee7 Add 'rom/Front/intro2.md' 2021-04-30 17:07:06 +00:00
theologyjohn 7f740f184a Fixed front folder 2021-04-30 13:04:44 -04:00
Rick 9f68f98a2a Delete 'tit/Front.md' 2021-04-30 17:02:45 +00:00
Rick 99fff282a8 Add 'tit/front/Intro.md' 2021-04-30 17:02:34 +00:00
Rick fb63eb3c05 Delete '2ti/Front.md' 2021-04-30 17:01:55 +00:00
Rick 265c9bf23f Add '2ti/front/Intro.md' 2021-04-30 17:01:43 +00:00
Rick 85348af33b Delete '1ti/Front.md' 2021-04-30 17:00:54 +00:00
Rick 2a64fb8893 Add '1ti/front/Intro.md' 2021-04-30 17:00:43 +00:00
Rick bc11d8cb44 Delete '2th/Front.md' 2021-04-30 17:00:05 +00:00
Rick 23d74c1c6f Add '2th/front/Intro.md' 2021-04-30 16:59:54 +00:00
Rick 03e4e4bb34 Delete '1th/Front.md' 2021-04-30 16:59:16 +00:00
Rick c78638dca2 Add '1th/front/Intro.md' 2021-04-30 16:59:02 +00:00
Rick 317a4b9707 Delete 'col/Front.md' 2021-04-30 16:58:29 +00:00
Rick 0f6ccf577c Add 'col/front/Intro.md' 2021-04-30 16:58:18 +00:00
Rick 7b86d171df Delete 'php/Front.md' 2021-04-30 16:57:34 +00:00
Rick 1f9624f8f7 Add 'php/front/Intro.md' 2021-04-30 16:57:22 +00:00
Rick b7ae10d9a9 Delete 'eph/Front.md' 2021-04-30 16:56:40 +00:00
Rick d77da6f342 Add 'eph/front/Intro.md' 2021-04-30 16:56:28 +00:00
Rick cbdcc9d82e Delete 'gal/Front.md' 2021-04-30 16:53:17 +00:00
Rick 54e329f060 Add 'gal/front/Intro.md' 2021-04-30 16:52:56 +00:00
Rick 01e8f1d5b0 Delete '2co/Front.md' 2021-04-30 16:52:01 +00:00
Rick 6a9ef964a1 Add '2co/front/Intro.md' 2021-04-30 16:51:47 +00:00
Rick a5abae7e19 Delete 'rom/front/Intro.md' 2021-04-30 16:48:54 +00:00
Rick 8a7bffe0f8 Add 'rom/front/Intro.md' 2021-04-30 16:48:31 +00:00
Rick 985e25006c Delete 'act/Front.md' 2021-04-30 16:46:43 +00:00
Rick de07223c3b Add 'act/front/Intro.md' 2021-04-30 16:46:29 +00:00
Rick 4876fec5cb Delete 'jhn/Front.md' 2021-04-30 16:45:29 +00:00
Rick ccecb1c831 Add 'jhn/front/Intro.md' 2021-04-30 16:45:16 +00:00
Rick 955b7476d1 Delete 'luk/Front.md' 2021-04-30 16:44:18 +00:00
Rick 8f9f7602f2 Add 'luk/front/Intro.md' 2021-04-30 16:43:57 +00:00
Rick 8b45af2622 Delete 'mrk/Front.md' 2021-04-30 16:40:21 +00:00
Rick 08434085bd Add 'mrk/front/Intro.md' 2021-04-30 16:40:06 +00:00
Rick 8fc0be48a8 Delete 'mat/Front.md' 2021-04-30 16:39:15 +00:00
Rick 67d06e5188 Add 'mat/front/Intro.md' 2021-04-30 16:38:43 +00:00
JohnH 6b710ac034 Delete '1pe/Front.md' 2021-04-30 16:17:06 +00:00
JohnH 1dced1a5fe Update '1pe/front/intro.md' 2021-04-30 16:16:40 +00:00
JohnH d065adb89c Add '1pe/front/intro.md' 2021-04-30 16:15:51 +00:00
JohnH 5aaa8538ad Update '1co/front/intro.md' 2021-04-30 15:04:21 +00:00
JohnH 23d3da2dc6 Delete 'phm/01/Front.md' 2021-04-30 15:03:12 +00:00
JohnH 08a670e188 Add 'phm/front/intro.md' 2021-04-30 15:02:43 +00:00
Rick ddd76fe15d Add 'rev/22/Intro.md' 2021-04-29 21:44:41 +00:00
Rick ab48e28a15 Add 'rev/21/Intro.md' 2021-04-29 21:41:41 +00:00
Rick 911759baa8 Add 'rev/20/Intro.md' 2021-04-29 21:37:40 +00:00
Rick 20517bd3dd Add 'rev/19/Intro.md' 2021-04-29 21:33:25 +00:00
Rick 7ebe948849 Add 'rev/18/Intro.md' 2021-04-29 21:30:59 +00:00
Rick e0d059f156 Add 'rev/17/Intro.md' 2021-04-29 21:28:26 +00:00
Rick e67bd49692 Add 'rev/16/Intro.md' 2021-04-29 20:48:50 +00:00
Rick d56f413b85 Add 'rev/15/Intro.md' 2021-04-29 18:53:52 +00:00
Rick 538686ecfc Add 'rev/14/Intro.md' 2021-04-29 18:50:59 +00:00
Rick 57daafa560 Add 'rev/13/Intro.md' 2021-04-29 18:28:27 +00:00
Rick c59bc82337 Add 'rev/12/Intro.md' 2021-04-29 18:22:44 +00:00
Rick 76d85f69cc Add 'rev/11/Intro.md' 2021-04-29 18:18:42 +00:00
Rick 5731819b3a Add 'rev/10/Intro.md' 2021-04-29 17:58:51 +00:00
Rick 3e77343602 Add 'rev/09/Intro.md' 2021-04-29 17:54:43 +00:00
Rick e785f3c134 Add 'rev/08/Intro.md' 2021-04-29 17:47:34 +00:00
Rick 1fe169a18e Add 'rev/07/Intro.md' 2021-04-29 17:45:13 +00:00
Rick 0f7ee8e25d Delete 'rev/Intro.md' 2021-04-29 17:09:45 +00:00
Rick 02c0742e35 Add 'rev/Intro.md' 2021-04-29 17:08:38 +00:00
Rick 1f595c71ed Add 'rev/06/Intro.md' 2021-04-29 17:03:57 +00:00
Rick 7319c1e2bc Add 'rev/05/Intro.md' 2021-04-29 16:59:46 +00:00
Rick 5522965226 Add 'rev/04/Intro.md' 2021-04-29 16:48:18 +00:00
Rick b672c65478 Add 'rev/03/Intro.md' 2021-04-29 16:42:27 +00:00
Rick 99fc82a0eb Add 'rev/02/Intro.md' 2021-04-29 16:35:41 +00:00
Rick a43f90b0f4 Add 'rev/01/Intro.md' 2021-04-29 16:10:17 +00:00
Rick 576ba4bbab Update 'rev/Front.md' 2021-04-29 16:04:19 +00:00
Rick fe8e921afb Add 'rev/Front.md' 2021-04-28 23:43:12 +00:00
Rick 9606fbc491 Add 'jud/01/Front.md' 2021-04-28 18:59:06 +00:00
Rick 8359d5e6cf Add '3jn/01/Front.md' 2021-04-28 18:54:04 +00:00
Rick 71a751fc74 Add '2jn/01/Front.md' 2021-04-28 18:48:16 +00:00
Rick 8a2ba09a2f Add '1jn/05/Intro.md' 2021-04-28 18:43:00 +00:00
Rick 438781bbbe Add '1jn/04/Intro.md' 2021-04-28 18:39:34 +00:00
Rick c2def418ae Add '1jn/03/Intro.md' 2021-04-28 18:37:11 +00:00
Rick 0cafdfe058 Add '1jn/02/Intro.md' 2021-04-28 18:34:01 +00:00
Rick 61bf7c7231 Add '1jn/01/Intro.md' 2021-04-28 18:30:54 +00:00
Rick a2fcbf104b Add '1jn/Front.md' 2021-04-28 18:27:58 +00:00
Rick 0f5cc1082a Add '2pe/03/Intro.md' 2021-04-28 18:18:52 +00:00
Rick 3053710d58 Add '2pe/02/Intro.md' 2021-04-28 18:16:52 +00:00
Rick a52e5baa21 Add '2pe/01/Intro.md' 2021-04-28 18:15:01 +00:00
Rick 15d97f3472 Add '2pe/Front.md' 2021-04-28 18:11:15 +00:00
Rick 8d9026cf78 Add '1pe/05/Intro.md' 2021-04-28 18:00:55 +00:00
Rick bbe27d045a Add '1pe/04/Intro.md' 2021-04-28 17:57:48 +00:00
Rick e37cdc0179 Add '1pe/03/Intro.md' 2021-04-28 17:54:23 +00:00
Rick ec6d8da24d Add '1pe/02/Intro.md' 2021-04-28 17:51:07 +00:00
Rick 0ea4b8723f Add '1pe/01/Intro.md' 2021-04-28 17:45:54 +00:00
Rick f9552f2724 Add '1pe/Front.md' 2021-04-28 17:41:43 +00:00
Rick 34ca71fd28 Add 'jas/05/Intro.md' 2021-04-28 00:04:32 +00:00
Rick ce073368cd Add 'jas/04/Intro.md' 2021-04-28 00:01:33 +00:00
Rick d64cba6f72 Add 'jas/03/Intro.md' 2021-04-27 23:58:25 +00:00
Rick e8e8f3b3b7 Add 'jas/02/Intro.md' 2021-04-27 23:55:21 +00:00
Rick 5394833c0a Add 'jas/01/Intro.md' 2021-04-27 23:52:27 +00:00
Rick ef7c8a78c0 Add 'jas/Front.md' 2021-04-27 23:18:24 +00:00
Rick d96e77bcb4 Add 'heb/13/Intro.md' 2021-04-27 23:06:39 +00:00
Rick 9efe3814bc Add 'heb/12/Intro.md' 2021-04-27 23:04:15 +00:00
Rick b6565e5fec Add 'heb/11/Intro.md' 2021-04-27 22:39:24 +00:00
Rick 50b782b8de Add 'heb/10/Intro.md' 2021-04-27 22:37:21 +00:00
Rick 6a4a4a096e Add 'heb/09/Intro.md' 2021-04-27 17:46:36 +00:00
Rick 44391189a0 Add 'heb/08/Intro.md' 2021-04-27 17:25:26 +00:00
Rick 34f10b56e5 Add 'heb/07/Intro.md' 2021-04-27 17:17:43 +00:00
Rick 481dd2c6a6 Add 'heb/06/Intro.md' 2021-04-27 16:59:18 +00:00
Rick c97c5200e3 Add 'heb/05/Intro.md' 2021-04-27 16:57:31 +00:00
Rick a8721cb88e Add 'heb/04/Intro.md' 2021-04-27 16:41:48 +00:00
Rick dbe25172be Add 'heb/03/Intro.md' 2021-04-27 16:39:40 +00:00
Rick 8cbe48585d Add 'heb/02/Intro.md' 2021-04-26 20:40:44 +00:00
Rick 1318cc8760 Add 'heb/01/Intro.md' 2021-04-26 19:40:24 +00:00
Rick 0a4f334f76 Add 'heb/Front.md' 2021-04-26 19:24:32 +00:00
Rick dd0995d3ec Add 'phm/01/Front.md' 2021-04-26 18:44:13 +00:00
Rick 080d9526e7 Add 'tit/03/Intro.md' 2021-04-26 18:38:23 +00:00
Rick 21b8ba897b Add 'tit/02/Intro.md' 2021-04-26 18:34:45 +00:00
Rick 19e731c735 Add 'tit/01/Intro.md' 2021-04-26 18:32:29 +00:00
Rick 23e65fbbc1 Add 'tit/Front.md' 2021-04-26 18:27:04 +00:00
Rick 7f1e49a628 Add '2ti/04/Intro.md' 2021-04-26 18:09:45 +00:00
Rick 4632fd09fa Add '2ti/03/Intro.md' 2021-04-26 17:56:29 +00:00
Rick de9a21527b Add '2ti/02/Intro.md' 2021-04-26 17:48:52 +00:00
Rick 29e86bba57 Add '2ti/01/Intro.md' 2021-04-26 17:10:44 +00:00
Rick 2a0bae8dee Add '2ti/Front.md' 2021-04-26 17:02:21 +00:00
Rick 52f34a2cd2 Add '1ti/06/Intro.md' 2021-04-23 21:38:00 +00:00
Rick daec7e9c7e Add '1ti/05/Intro.md' 2021-04-23 21:36:25 +00:00
Rick 02e15ecbf8 Add '1ti/04/Intro.md' 2021-04-23 21:22:05 +00:00
Rick 2dade6a9a1 Add '1ti/03/Intro.md' 2021-04-23 21:12:23 +00:00
Rick d1b89deb6f Add '1ti/02/Intro.md' 2021-04-23 19:31:02 +00:00
Rick 9089390650 Add '1ti/01/Intro.md' 2021-04-23 19:18:24 +00:00
Rick 9b9d3b1cd1 Add '1ti/Front.md' 2021-04-23 18:29:54 +00:00
Rick 04d0a29a90 Add '2th/03/Intro.md' 2021-04-23 16:45:34 +00:00
Rick 4ee0fbcbd8 Add '2th/02/Intro.md' 2021-04-23 16:43:39 +00:00
Rick 3f32692bf7 Add '2th/01/Intro.md' 2021-04-23 16:41:14 +00:00
Rick 15e428a70d Add '2th/Front.md' 2021-04-23 16:39:05 +00:00
Rick f5f0d24956 Add '1th/05/Intro.md' 2021-04-23 16:28:05 +00:00
Rick 633b282c42 Add '1th/04/Intro.md' 2021-04-23 16:25:54 +00:00
Rick 23053b09b4 Add '1th/03/Intro.md' 2021-04-23 16:23:27 +00:00
Rick 3d1e167f4b Add '1th/02/Intro.md' 2021-04-23 16:21:09 +00:00
Rick 55733fd69b Add '1th/01/Intro.md' 2021-04-23 16:17:14 +00:00
Rick e7c3500dca Update '1th/Front.md' 2021-04-23 16:15:12 +00:00
Rick 8599063ea2 Add '1th/Front.md' 2021-04-22 22:19:24 +00:00
Rick 571304ef3e Add 'col/04/Intro.md' 2021-04-22 20:43:06 +00:00
Rick 16c6f2ae71 Add 'col/03/Intro.md' 2021-04-22 19:57:52 +00:00
Rick ceeb14fa27 Update 'col/02/Intro.md' 2021-04-22 19:37:02 +00:00
Rick 539edab7a1 Add 'col/02/Intro.md' 2021-04-22 19:36:17 +00:00
Rick 4e8d190e52 Add 'col/01/Intro.md' 2021-04-22 18:38:09 +00:00
Rick 23e3c656a6 Add 'col/Front.md' 2021-04-22 18:34:41 +00:00
Rick b6b48edd1d Add 'php/04/Intro.md' 2021-04-22 18:18:43 +00:00
Rick fb9baec003 Add 'php/03/Intro.md' 2021-04-22 18:16:35 +00:00
Rick c678d7be2d Add 'php/02/Intro.md' 2021-04-22 18:13:31 +00:00
Rick ce4bda0ce7 Add 'php/01/Intro.md' 2021-04-22 18:10:59 +00:00
Rick 75ab364ca7 Update 'php/Front.md' 2021-04-22 18:08:33 +00:00
Rick 1c0a03032d Add 'php/Front.md' 2021-04-22 17:59:50 +00:00
Rick c7c4a2bbfd Delete 'php/front' 2021-04-22 17:58:55 +00:00
Rick 809f1bfb95 Add 'php/front' 2021-04-22 17:57:22 +00:00
Rick 3c1d013ecf Add 'eph/06/Intro.md' 2021-04-22 17:47:20 +00:00
Rick a02b58f4c1 Add 'eph/05/Intro.md' 2021-04-22 17:44:41 +00:00
Rick b8849f2d13 Add 'eph/04/Intro.md' 2021-04-22 17:40:23 +00:00
Rick fe04c7a9df Add 'eph/03/Intro.md' 2021-04-22 17:37:27 +00:00
Rick dd3e679b7c Add 'eph/02/Intro.md' 2021-04-22 17:35:04 +00:00
Rick 21fec5e847 Add 'eph/01/Intro.md' 2021-04-21 22:40:43 +00:00
Rick f0affd1c74 Add 'eph/Front.md' 2021-04-21 22:07:17 +00:00
Rick 7f4393a2ae Add 'gal/06/Intro.md' 2021-04-21 19:06:07 +00:00
Rick 299d9362d6 Add 'gal/05/Intro.md' 2021-04-21 19:03:18 +00:00
Rick 3af2a5e85b Add 'gal/04/Intro.md' 2021-04-21 18:59:39 +00:00
Rick e8548a0d04 Add 'gal/03/Intro.md' 2021-04-21 18:56:47 +00:00
Rick b689a3f16b Add 'gal/02/Intro.md' 2021-04-21 18:53:26 +00:00
Rick 97778d619a Add 'gal/01/Intro.md' 2021-04-21 18:49:39 +00:00
Rick 6c8a0aac24 Add 'gal/Front.md' 2021-04-21 18:46:02 +00:00
Rick b4aa4a9e2b Add '2co/13/Intro.md' 2021-04-21 18:37:00 +00:00
Rick 0d40404ed6 Add '2co/12/Intro.md' 2021-04-21 18:33:18 +00:00
Rick 28bb11f439 Add '2co/11/Intro.md' 2021-04-21 18:28:46 +00:00
Rick 986cb5c474 Add '2co/10/Intro.md' 2021-04-21 18:18:50 +00:00
Rick 9f40f9fb39 Add '2co/09/Intro.md' 2021-04-21 18:15:14 +00:00
Rick 9c221ddebf Add '2co/08/Intro.md' 2021-04-21 18:11:15 +00:00
Rick 25b4acd880 Add '2co/07/Intro.md' 2021-04-21 17:59:38 +00:00
Rick 1e5bb75946 Add '2co/06/Intro.md' 2021-04-20 22:32:23 +00:00
Rick 73cc62a846 Add '2co/05/Intro.md' 2021-04-20 21:12:59 +00:00
Rick cf9cda9fad Add '2co/04/Intro.md' 2021-04-20 21:09:37 +00:00
Rick cb9ba7b725 Add '2co/03/Intro.md' 2021-04-20 21:05:56 +00:00
Rick ccc899cf68 Add '2co/02/Intro.md' 2021-04-20 21:00:53 +00:00
Rick 12c7b75f08 Add '2co/01/Intro.md' 2021-04-20 20:50:12 +00:00
Rick 1fc0b0d025 Add '2co/Front.md' 2021-04-20 17:43:49 +00:00
Rick 4529fba36f Add '1co/16/Intro.md' 2021-04-20 02:01:47 +00:00
Rick f442978ce2 Add '1co/15/Intro.md' 2021-04-20 01:57:40 +00:00
Rick 8580b711e9 Add '1co/14/Intro.md' 2021-04-20 01:39:37 +00:00
Rick b4196f8178 Add '1co/13/Intro.md' 2021-04-20 01:36:49 +00:00
Rick 8eb61f1b1c Add '1co/12/Intro.md' 2021-04-20 01:33:59 +00:00
Rick baef46b37c Add '1co/11/Intro.md' 2021-04-20 00:37:11 +00:00
Rick ef30f8d68c Add '1co/10/Intro.md' 2021-04-20 00:33:06 +00:00
Rick cffde98ba7 Add '1co/09/Intro.md' 2021-04-20 00:16:11 +00:00
Rick ed7c9ee0a7 Add '1co/08/Intro.md' 2021-04-20 00:12:16 +00:00
Rick 507877976e Add '1co/07/Intro.md' 2021-04-20 00:10:07 +00:00
Rick 6a13bea492 Add '1co/06/Intro.md' 2021-04-20 00:06:39 +00:00
Rick c1389a1822 Add '1co/05/Intro.md' 2021-04-19 21:45:22 +00:00
Rick bb37fa698d Add '1co/04/Intro.md' 2021-04-19 21:41:05 +00:00
Rick 63b0641a82 Add '1co/03/Intro.md' 2021-04-19 20:46:31 +00:00
Rick 7c1e4f38b0 Add '1co/02/Intro.md' 2021-04-19 20:43:40 +00:00
Rick f4c58db59b Add '1co/01/Intro.md' 2021-04-19 20:24:00 +00:00
Rick 15a1428a57 Add '1co/Front.md' 2021-04-19 19:54:05 +00:00
Rick 76baf7f960 Add 'rom/16/Intro.md' 2021-04-19 18:47:43 +00:00
Rick 59723c25e9 Add 'rom/15/Intro.md' 2021-04-19 18:45:25 +00:00
Rick aaec516617 Add 'rom/14/Intro.md' 2021-04-19 18:35:35 +00:00
Rick 9bf063a9f8 Add 'rom/13/Intro.md' 2021-04-19 18:32:48 +00:00
Rick 97a790290b Add 'rom/12/Intro.md' 2021-04-19 18:29:39 +00:00
Rick 9ce3450c77 Add 'rom/11/Intro.md' 2021-04-19 18:26:38 +00:00
Rick 47a6f01433 Add 'rom/10/Intro.md' 2021-04-19 18:22:51 +00:00
Rick e110bdc96d Add 'rom/09/Intro.md' 2021-04-19 18:18:16 +00:00
Rick 522e474715 Add 'rom/08/Intro.md' 2021-04-19 17:55:56 +00:00
Rick 708c08ec49 Add 'rom/07/Intro.md' 2021-04-19 16:22:53 +00:00
Rick 3d6170bc10 Add 'rom/06/Intro.md' 2021-04-17 03:24:58 +00:00
Rick 1cb447558d Add 'rom/05/Intro.md' 2021-04-17 02:58:32 +00:00
Rick b52f6db249 Add 'rom/04/Intro.md' 2021-04-17 02:52:48 +00:00
Rick ab77f65bc4 Add 'rom/03/Intro.md' 2021-04-17 02:49:37 +00:00
Rick 2bd65a4a67 Add 'rom/02/Intro.md' 2021-04-17 02:46:19 +00:00
Rick 24f4e409da Add 'rom/01/Intro.md' 2021-04-17 02:40:49 +00:00
Rick 5223b44a18 Add 'rom/Front.md' 2021-04-17 02:33:59 +00:00
Rick 3ced904c9d Add 'act/28/Intro.md' 2021-04-09 18:32:37 +00:00
Rick e227f20bab Add 'act/27/Intro.md' 2021-04-09 18:29:43 +00:00
Rick 7b3e151e60 Add 'act/26/Intro.md' 2021-04-09 18:26:06 +00:00
Rick e724d154f0 Add 'act/25/Intro.md' 2021-04-09 18:23:54 +00:00
Rick b3b0152180 Add 'act/24/Intro.md' 2021-04-09 18:21:56 +00:00
Rick a3241ba29e Add 'act/23/Intro.md' 2021-04-09 18:19:15 +00:00
Rick 0cb3094439 Add 'act/22/Intro.md' 2021-04-09 18:15:44 +00:00
Rick 670a944dbe Add 'act/21/Intro.md' 2021-04-09 18:12:46 +00:00
Rick 4df784eaed Add 'act/20/Intro.md' 2021-04-09 18:09:08 +00:00
Rick fae97d6d25 Add 'act/19/Intro.md' 2021-04-09 17:59:06 +00:00
Rick 0fda0a8014 Add 'act/18/Intro.md' 2021-04-09 17:53:05 +00:00
Rick 520028775a Add 'act/17/Intro.md' 2021-04-09 17:49:03 +00:00
Rick 1c161819e0 Add 'act/16/Intro.md' 2021-04-09 17:43:24 +00:00
Rick 16829c03fb Add 'act/15/Intro.md' 2021-04-09 17:41:06 +00:00
Rick 883c14c5e9 Add 'act/14/Intro.md' 2021-04-09 17:37:59 +00:00
Rick 07243cf165 Add 'act/13/Intro.md' 2021-04-09 17:34:27 +00:00
Rick f47e115fb6 Add 'act/12/Intro.md' 2021-04-09 17:32:04 +00:00
Rick a6f0b36b0a Add 'act/11/Intro.md' 2021-04-09 17:29:06 +00:00
Rick ce3babbabe Add 'act/10/Intro.md' 2021-04-09 17:27:18 +00:00
Rick e18628c4ec Add 'act/09/Intro.md' 2021-04-09 17:25:09 +00:00
Rick 4558c961f3 Add 'act/08/Intro.md' 2021-04-09 17:22:11 +00:00
Rick a9f523e9ff Add 'act/07/Intro.md' 2021-04-09 17:19:18 +00:00
Rick 93bfe6e2a4 Delete 'act/Intro.md' 2021-04-09 17:14:02 +00:00
Rick e35beb093e Add 'act/Intro.md' 2021-04-09 17:13:29 +00:00
Rick b7543da187 Add 'act/06/Intro.md' 2021-04-09 17:08:16 +00:00
Rick 877dfabf06 Add 'act/05/Intro.md' 2021-04-09 17:04:24 +00:00
Rick aa1bf5fea5 Add 'act/04/Intro.md' 2021-04-09 17:00:53 +00:00
Rick 8e669e8126 Add 'act/03/Intro.md' 2021-04-09 16:56:36 +00:00
Rick d71a94232c Add 'act/02/Intro.md' 2021-04-09 16:53:05 +00:00
Rick 57821c3960 Add 'act/01/Intro.md' 2021-04-09 16:43:59 +00:00
Rick 50c728c90a Add 'act/Front.md' 2021-04-09 16:34:13 +00:00
Rick b76c7ef341 Add 'jhn/21/Intro.md' 2021-04-09 16:02:32 +00:00
Rick 455349e751 Add 'jhn/20/Intro.md' 2021-04-09 16:00:55 +00:00
Rick 2c32e956fa Add 'jhn/19/Intro.md' 2021-04-09 15:57:25 +00:00
Rick 55d3d40023 Add 'jhn/18/Intro.md' 2021-04-09 15:53:09 +00:00
Rick 163a3cc104 Add 'jhn/17/Intro.md' 2021-04-09 15:49:40 +00:00
Rick e5820267b9 Add 'jhn/16/Intro.md' 2021-04-09 15:46:24 +00:00
Rick a82b9df92e Add 'jhn/15/Intro.md' 2021-04-09 15:43:00 +00:00
Rick d0f6c68072 Add 'jhn/14/Intro.md' 2021-04-08 23:02:26 +00:00
Rick 60d9f3cd12 Add 'jhn/13/Intro.md' 2021-04-08 21:54:26 +00:00
Rick f417c40df3 Add 'jhn/12/Intro.md' 2021-04-08 21:51:18 +00:00
Rick 0e900c6f35 Add 'jhn/11/Intro.md' 2021-04-08 21:45:44 +00:00
Rick 751c0c4ed2 Add 'jhn/10/Intro.md' 2021-04-08 21:42:19 +00:00
Rick 9ff22ed0e6 Add 'jhn/09/Intro.md' 2021-04-08 21:38:12 +00:00
Rick 7b69dcc004 Add 'jhn/08/Intro.md' 2021-04-08 21:34:25 +00:00
Rick 86613e680b Add 'jhn/07/Intro.md' 2021-04-08 21:31:05 +00:00
Rick cd6b4f78e5 Add 'jhn/06/Intro.md' 2021-04-08 21:25:41 +00:00
Rick 1c2198f4dd Add 'jhn/05/Intro.md' 2021-04-08 21:21:14 +00:00
Rick c1e0d75c2a Add 'jhn/04/Intro.md' 2021-04-08 21:18:07 +00:00
Rick 5e2e4890b7 Add 'jhn/03/Intro.md' 2021-04-08 21:13:35 +00:00
Rick 353c7f804e Add 'jhn/02/Intro.md' 2021-04-08 21:11:10 +00:00
Rick 4bf92e8e0b Add 'jhn/01/Intro.md' 2021-04-08 21:06:44 +00:00
Rick be4fbb916e Add 'jhn/Front.md' 2021-04-08 21:00:12 +00:00
Rick 5232d962c7 Add 'luk/24/Intro.md' 2021-04-08 20:45:18 +00:00
Rick b54a16119a Add 'luk/23/Intro.md' 2021-04-08 20:40:44 +00:00
Rick 45632dc170 Add 'luk/22/Intro.md' 2021-04-08 20:36:54 +00:00
Rick 36adea16c6 Add 'luk/21/Intro.md' 2021-04-08 20:28:26 +00:00
Rick 608b674694 Add 'luk/20/Intro.md' 2021-04-08 20:20:06 +00:00
Rick ffab7e8abd Add 'luk/19/Intro.md' 2021-04-08 18:56:45 +00:00
Rick addda63235 Add 'luk/18/Intro.md' 2021-04-08 18:39:47 +00:00
Rick f8ad0cf48c Add 'luk/17/Intro.md' 2021-04-08 18:03:20 +00:00
Rick 9ccd82ebaa Add 'luk/16/Intro.md' 2021-04-08 17:11:17 +00:00
Rick 8b608a4a3a Add 'luk/15/Intro.md' 2021-04-08 16:25:44 +00:00
Rick 616e30f429 Add 'luk/14/Intro.md' 2021-04-07 23:21:46 +00:00
Rick ab8ad864bd Add 'luk/13/Intro.md' 2021-04-07 23:01:21 +00:00
Rick 2052a7f5cc Add 'luk/12/Intro.md' 2021-04-07 22:42:34 +00:00
Rick afb5324f2e Add 'luk/11/Intro.md' 2021-04-07 22:21:55 +00:00
Rick 5b7103ee32 Add 'luk/10/Intro.md' 2021-04-07 22:05:08 +00:00
Rick a7a1256be3 Add 'luk/09/Intro.md' 2021-04-07 21:49:33 +00:00
Rick 74f5a13d7c Add 'luk/08/Intro.md' 2021-04-07 21:11:40 +00:00
Rick 50ca5f5f76 Add 'luk/07/Intro.md' 2021-04-07 20:34:24 +00:00
Rick 118e77bf8e Add 'luk/06/Intro.md' 2021-04-07 20:12:31 +00:00
Rick 5c7a7d96c0 Add 'luk/05/Intro.md' 2021-04-07 19:05:09 +00:00
Rick 1aa0ea548a Update 'luk/04/Intro.md' 2021-04-07 18:09:36 +00:00
Rick f219a75bad Add 'luk/04/Intro.md' 2021-04-07 18:07:20 +00:00
Rick 6b51dc6358 Add 'luk/03/Intro.md' 2021-04-06 22:21:27 +00:00
Rick d00125d1ed Add 'luk/02/Intro.md' 2021-04-06 18:59:41 +00:00
Rick 2a5a29e032 Add 'luk/01/Intro.md' 2021-04-06 18:58:23 +00:00
Rick 054fda36da Update 'luk/Front.md' 2021-04-06 18:49:20 +00:00
Rick 08c2b9b42c Add 'luk/Front.md' 2021-04-05 19:00:11 +00:00
Rick 72415f2daf Add 'mrk/16/Intro.md' 2021-04-05 18:45:24 +00:00
Rick dc216f41f8 Add 'mrk/15/Intro.md' 2021-04-05 18:43:06 +00:00
Rick 13730c9fd1 Add 'mrk/14/Intro.md' 2021-04-05 18:39:40 +00:00
Rick 6c08299d5a Add 'mrk/13/Intro.md' 2021-04-05 18:36:44 +00:00
Rick fd2408af36 Add 'mrk/12/Intro.md' 2021-04-05 18:34:45 +00:00
Rick 6f06541e31 Add 'mrk/11/Intro.md' 2021-04-05 18:32:31 +00:00
Rick a12e8bbfed Add 'mrk/10/Intro.md' 2021-04-05 18:29:32 +00:00
Rick 56fc0f3ffd Add 'mrk/09/Intro.md' 2021-04-05 18:26:14 +00:00
Rick f9b1ac203d Add 'mrk/08/Intro.md' 2021-04-05 18:22:37 +00:00
Rick 4ee270261b Add 'mrk/07/Intro.md' 2021-04-05 18:18:51 +00:00
Rick 2afd2fbbe7 Add 'mrk/06/Intro.md' 2021-04-05 18:16:22 +00:00
Rick cbaf0fa9ec Add 'mrk/05/Intro.md' 2021-04-05 18:14:56 +00:00
Rick 7d0226cc54 Add 'mrk/04/Intro.md' 2021-04-05 18:13:29 +00:00
Rick 237d41b48a Add 'mrk/03/Intro.md' 2021-04-05 18:11:08 +00:00
Rick b0b2afdcc6 Add 'mrk/02/Intro.md' 2021-04-05 18:06:14 +00:00
Rick 7a36c492fc Add 'mrk/01/Intro.md' 2021-04-05 18:03:31 +00:00
Rick 48b29d5bb6 Add 'mrk/Front.md' 2021-04-05 17:59:57 +00:00
Rick bf97c46e69 Add 'mat/28/Intro.md' 2021-04-01 21:23:57 +00:00
Rick 70420b8717 Add 'mat/27/Intro.md' 2021-04-01 21:21:22 +00:00
Rick 4c190f0ed7 Add 'mat/26/Intro.md' 2021-04-01 21:18:40 +00:00
Rick e499251928 Add 'mat/25/Intro.md' 2021-04-01 21:14:30 +00:00
Rick bc8455de3b Add 'mat/24/Intro.md' 2021-04-01 21:09:51 +00:00
Rick 519039b8ad Add 'mat/23/Intro.md' 2021-04-01 18:52:38 +00:00
Rick 07c9b70c37 Add 'mat/22/Intro.md' 2021-04-01 18:50:03 +00:00
Rick e1d6db6ee5 Add 'mat/21/Intro.md' 2021-04-01 18:24:57 +00:00
Rick 2163d33ad1 Add 'mat/20/Intro.md' 2021-04-01 18:21:14 +00:00
Rick 1586e16bc5 Add 'mat/19/Intro.md' 2021-04-01 18:19:38 +00:00
Rick 8e75c58071 Add 'mat/18/Intro.md' 2021-04-01 18:17:21 +00:00
Rick cac3d78620 Add 'mat/17/Intro.md' 2021-04-01 18:15:34 +00:00
Rick 9455b75083 Update 'mat/15/Intro.md' 2021-04-01 18:13:28 +00:00
Rick 203db3d845 Add 'mat/16/Intro.md' 2021-04-01 18:12:47 +00:00
Rick 5aa0e4bb9f Add 'mat/15/Intro.md' 2021-04-01 18:09:24 +00:00
Rick 284a747b98 Add 'mat/14/Intro.md' 2021-04-01 18:05:38 +00:00
Rick 79e0ba6d30 Add 'mat/13/Intro.md' 2021-04-01 18:03:16 +00:00
Rick 969e374572 Add 'mat/12/Intro.md' 2021-04-01 17:57:31 +00:00
Rick 12d53f947f Add 'mat/11/Intro.md' 2021-04-01 17:53:08 +00:00
Rick c3ebf466bd Add 'mat/10/Intro.md' 2021-04-01 17:49:05 +00:00
Rick 66d55e06e4 Add 'mat/09/Intro.md' 2021-03-31 21:14:24 +00:00
Rick dd2945e4e6 Add 'mat/08/Intro.md' 2021-03-31 21:03:55 +00:00
Rick 337921aaa4 Add 'mat/07/Intro.md' 2021-03-31 21:01:56 +00:00
Rick 3e7a8288ea Update 'mat/06/Intro.md' 2021-03-31 20:59:20 +00:00
Rick f83112273c Add 'mat/06/Intro.md' 2021-03-31 20:55:14 +00:00
Rick bfde0dd249 Add 'mat/05/Intro.md' 2021-03-31 20:52:23 +00:00
Rick a5739052ff Add 'mat/04/Intro.md' 2021-03-31 20:47:45 +00:00
Rick 7e780db7ca Add 'mat/03/Intro.md' 2021-03-31 18:53:52 +00:00
Rick 61e5f714c4 Add 'mat/02/Intro.md' 2021-03-31 18:50:55 +00:00
Rick c78bfd4740 Add 'mat/01/Intro.md' 2021-03-31 18:48:17 +00:00
Rick 21bb3f8675 Add 'mat/Front.md' 2021-03-31 18:44:45 +00:00
283 changed files with 8181 additions and 0 deletions

40
1co/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,40 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 01 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Ba câu đầu là lời chào thăm. Ở Cận Đông cổ đại, đây là cách thông thường để bắt đầu một bức thư.
Một số bản dịch đặt thơ hẳn về phía bên phải so với phần còn lại của văn bản để cho biết đó là thơ. ULB làm theo điều này với những từ trong câu 19, trích ra từ Cựu Ước.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Không hiệp một
Trong chương này, Phao-lô quở trách hội thánh bị chia rẽ và theo các sứ đồ khác nhau. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/apostle)
#### Ân tứ Thánh Linh
Ân tứ Thánh Linh là khả năng siêu nhiên đặc biệt để giúp hội thánh. Chúa Thánh Linh ban những ân tứ này cho tín hữu khi họ tin Chúa Jêsus. Phao-lô liệt kê những ân tứ thuộc linh trong Chương 12. Một số học giả cho rằng Chúa Thánh Linh chỉ ban một số ân tứ này cho hội thánh đầu tiên để giúp hội thánh phát triển. Các học giả khác tin rằng tất cả các ân tứ Thánh Linh vẫn có sẵn để giúp cho tất cả các tín hữu trong suốt lịch sử hội thánh. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/faith)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Thành ngữ
Trong chương này, Phao-lô đề cập đến sự trở lại của Đấng Christ bằng hai cụm từ khác nhau: "sự khải thị của Chúa Jêsus" và "ngày của Chúa Jêsus". (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-idiom)
#### Những câu hỏi tu từ
Phao Lô dùng những câu hỏi đưa đến sự quở trách người Cô-rinh-tô vì sự phân rẽ bè phái và dựa vào khôn ngoan con người. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
### Những khó khăn dịch thuật khác có thể có trong chương này
#### Sự vấp phạm
Khối đá gây vấp ngã là một khối đá làm cho người vấp phải. Ở đây có nghĩa người Do Thái thấy khó tin rằng Đức Chúa Trời cho phép Đấng Cứu Thế của họ bị đóng đinh. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
## Links:
* __[1 Corinthians 01:01 Notes](./01.md)__
* __[1 Corinthians intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)__

17
1co/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 02 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt thơ hẳn về phía bên phải so với phần còn lại của văn bản để cho thấy đó là thơ. ULB làm theo điều này với thơ trong câu 9 và 16. Những dòng thơ nầy trích ra từ Cựu Ước.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Sự khôn ngoan
Phao-Lô tiếp tục thảo luận từ chương đầu về sự khôn ngoan của con người tương phản với sự khôn ngoan của Chúa. Đối với Phao-Lô, sự khôn ngoan có thể đơn sơ và ngu xuẩn theo ý tưởng con người. Ông nói sự khôn ngoan từ Chúa Thánh Linh là sự khôn ngoan thực sự duy nhất. Phao-lô sử dụng cụm từ "sự khôn ngoan ẩn giấu" để nói đến những sự thật chưa biết trước đây. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/wise]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/foolish)
## Links:
* __[1 Corinthians 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

23
1co/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 03 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt hẳn những trích dẫn từ Cựu Ước về bên phải trang để làm cho dễ đọc hơn. ULB thực hiện điều này với các từ được trích dẫn trong các câu 19 và 20.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Con người xác thịt
Tín đồ Cô-rinh-tô chưa trưởng thành vì những hành động bất chính của họ. Ông gọi họ là "xác thịt", nghĩa là hành động như những người không tin. Cụm từ này được sử dụng để tương phản với những người "thuộc linh". Tín hữu sống theo "xác thịt" hành động dại dột. Họ đi theo sự khôn ngoan của thế gian. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous]], [[rc://en/tw/dict/bible/kt/flesh]], [[rc://en/tw/dict/bible/kt/spirit]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/foolish]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/wise)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Ẩn dụ
Có nhiều ẩn dụ trong chương này. Phao-Lô sử dụng "trẻ sơ sinh" và "sữa" để minh họa cho sự chưa trưởng thành thuộc linh. Ông sử dụng các ẩn dụ về việc trồng và tưới để mô tả vai trò ông và Apollos trong việc phát triển hội thánh ở Cô-rinh-tô. Phao-lô sử dụng các ẩn dụ khác để dạy các lẽ thật thuộc linh cho người Cô-rinh-tô và giúp họ hiểu những lời ông dạy. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
## Links:
* __[1 Corinthians 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | [>>](../04/intro.md)__

27
1co/04/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 04 Ghi chú tổng quát
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Sự kiêu ngạo
Phao-lô so sánh người Cô-rinh-tô tự hào với các sứ đồ khiêm nhường. Các tín đồ Cô-rinh-tô không có lý do gì để tự hào. Tất cả những gì họ có, và tất cả những gì tạo nên họ là ai, đều là món quà từ Đức Chúa Trời. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/apostle)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Nhữ̃ng ẩn dụ
Phao-Lô sử dụng nhiều ẩn dụ trong chương này. Ông mô tả các sứ đồ là đầy tớ. Phao-Lô nói đến một cuộc diễu hành trong chiến thắng, nơi đó các sứ đồ là những tù nhân sẽ bị giết. Ông dùng cây gậy đứng lên cho sự trừng phạt. Ông gọi mình là cha của họ vì ông là "người cha thuộc linh" của họ. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/spirit)
#### Sự mỉa mai
Phao-lô dùng sự mỉa mai để làm xấu hổ người Cô-rinh-tô vì họ tự hào. Các tín đồ Cô-rinh-tô đang nắm quyền nhưng các sứ đồ đang chịu đau khổ. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-irony)
#### Những câu hỏi tu từ
Phao-lô dùng một số câu hỏi đưa đến vấn đề trong chương này. Ông sử dụng những câu hỏi nầy để nhấn mạnh những điểm quan trọng khi ông dạy cho người Cô-rinh-tô. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
## Links:
* __[1 Corinthians 04:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../03/intro.md) | [>>](../05/intro.md)__

25
1co/05/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,25 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 05 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt hẳn những trích dẫn từ Cựu Ước về bên phải của trang để làm cho chúng dễ đọc hơn. ULB thực hiện điều này với các từ được trích dẫn trong câu 13.
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Uyển ngữ
Phao-lô dùng uyển ngữ để mô tả các chủ đề nhạy cảm. Chương này đề cập đến sự vô luân tình dục của một thành viên trong hội thánh(Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-euphemism]] và [[rc://en/tw/dict/bible/other/fornication)
#### Ẩn dụ
Phao-lô dùng so sánh khi sử dụng ẩn dụ. Men tượng trưng cho điều ác. Ổ bánh tượng trưng cho hội thánh. Bánh không men tượng trưng cho lối sống trong sạch. Vì vậy, cả đoạn có nghĩa là: Anh em không biết rằng một chút xấu xa sẽ ảnh hưởng đến cả hội chúng? Vì vậy, hãy bỏ đi điều ác để anh em sống trong sạch. Đấng Christ đã hy sinh cho chúng ta. Vì vậy, chúng ta hãy thật thà, trung thực, không gian ác, và tránh hành vi xấu. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor]], [[rc://en/tw/dict/bible/kt/evil]], [[rc://en/tw/dict/bible/kt/unleavenedbread]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/purify]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/passover)
#### Những câu hỏi tu từ
Phao-lô dùng các câu hỏi đưa đến vấn đề trong chương này. Ông sử dụng lối hỏi nầy để nhấn mạnh những điểm quan trọng khi ông dạy người Cô-rinh-tô. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
## Links:
* __[1 Corinthians 05:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../04/intro.md) | [>>](../06/intro.md)__

23
1co/06/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 06 Ghi chú Tổng quát
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Việc kiện cáo
Phao-lô dạy Cơ đốc nhân không nên đưa Cơ đốc nhân khác ra tòa trước một thẩm phán không tin. Tốt hơn thà chịu bị lừa dối. Cơ đốc nhân sẽ phán xét thiên thần. Vì vậy, họ nên tự giải quyết vấn đề. Điều tồi tệ hơn hết là dùng tòa án để lừa dối tín đồ khác.(Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/judge)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Ẩn dụ
Đền thờ của Chúa Thánh Linh là một ẩn dụ quan trọng. Ẩn dụ nầy nói về nơi Chúa Thánh Linh ngự và được thờ phượng (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
#### Những câu hỏi tu từ
Phao-lô dùng nhiều câu hỏi để đưa đến vấn đề trong chương nầy. Ông dùng những câu hỏi nầy để nhấn mạnh những điểm quan trọng khi dạy người Cô-rinh-tô. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
## Links:
* __[1 Corinthians 06:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../05/intro.md) | [>>](../07/intro.md)__

23
1co/07/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 07 Ghi chú Tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Phao-lô bắt đầu trả lời một loạt câu hỏi người Cô-rinh-tô có thể hỏi ông. Câu hỏi đầu tiên về hôn nhân. Câu hỏi thứ nhì về nô lệ được tự do, một người ngoại trở nên người Do Thái, hay người Do Thái trở nên người ngoại.
### Những khái niện quan trọng trong chương nầy
#### Sự ly dị
Phao-lô dạy Cơ đốc nhân đã lập gia đình không nên ly dị. Một Cơ đốc nhân lập gia đình với người không tin không nên bỏ chồng hay vợ của mình. Nếu người chồng hay vợ không tin bỏ đi, điều nầy không là tội. Phao-lô khuyên vì thời kỳ khó khăn và ngày Chúa trở lại gần kề, không lập gia đình là điều chấp nhận được. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/believe]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/sin)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Uyển ngữ
Phao-lô dùng nhiều uyển ngữ để một cách kín đáo đề cập đến những quan hệ tình dục. Đây thường là một chủ đề nhạy cảm. Nhiều văn hóa không muốn nói về những vấn đề này cách rộng rãi. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-euphemism)
## Links:
* __[1 Corinthians 07:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../06/intro.md) | [>>](../08/intro.md)__

17
1co/08/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 08 Ghi chú Tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Từ chương 8 đến chương 10, Phao-lô trả lời câu hỏi: "Ăn thịt đã cúng cho thần tượng được chấp nhận không?"
### Những khái niện quan trọng trong chương nầy
#### Thịt cúng cho thần tượng
Phao-lô trả lời câu hỏi nầy rằng thần tượng là thần không thật hiện hữu. Vì vậy không có gì sai với vấn đề thịt. Cơ đốc nhân được tự do ăn thịt. Tuy nhiên, nhiều người không hiểu điều nầy khi thấy Cơ đốc nhân ăn thịt, có thể họ nghĩ rằng ăn thịt cúng là một hành động thờ cúng thần tượng.
## Links:
* __[1 Corinthians 08:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../07/intro.md) | [>>](../09/intro.md)__

33
1co/09/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,33 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 09 Ghi chú Tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Phao-lô bệnh vực cho ông trong chương này, Nhiều người nghi ngờ ông tìm cách lấy tiền của hội thánh.
### Những khái niện quan trọng trong chương nầy
#### Hưởng tiền của hội thánh
Mọi người buộc tội Phao-lô chỉ muốn tiền của hội thánh. Phao-lô trả lời ông có quyền nhận tiền từ hội thánh. Cựu Ước dạy những người làm việc nên kiếm sống từ công việc của họ. Ông và Ba-na-ba cố ý không bao giờ sử dụng quyền này và ông tự kiếm sống.
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Ẩn dụ
Phao-lô dùng nhiều ẩn dụ trong chương nầy. Những ẩn dụ nầy dạy nhiều lẽ thật phức tạp. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
### Những khó khăn dịch thuật có thể trong chương nầy
#### Bối cảnh hoá
Đoạn này rất quan trọng vì Phao-lô "bối cảnh hóa" việc truyền bá phúc âm cho những người nghe khác nhau. Có nghĩa là Phao-lô làm cho chính ông và phúc âm trở nên dễ hiểu không cần những hành động có thể làm cản trở việc tiếp nhận phúc âm. Người dịch cần hết sức cẩn thận để giử các khía cạnh của "bối cảnh hóa" này nếu có thể. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/goodnews)
#### Những câu hỏi tu từ
Phao-lô dùng nhiều câu hỏi đưa đến vần đề trong chương nầy. Ông dùng những câu hỏi nầy để nhấn mạnh những điểm ông dạy người Cô-rinh-tô . (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
## Links:
* __[1 Corinthians 09:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../08/intro.md) | [>>](../10/intro.md)__

27
1co/10/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 10 Ghi chú Tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Chương 8 và chương 10 cùng trả lời câu hỏi: "Ăn của cúng thần tượng có được chấp nhận không?"
Trong chương này, Phao-lô dùng hành trình ra khỏi Ê-díp-tô để cảnh báo mọi người đừng phạm tội. Kế đến, ông trở lại thảo luận về thịt cúng thần tượng. Ông dùng Tiệc Thánh của Chúa làm ví dụ. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/sin)
### Những khái niện quan trọng trong chương nầy
#### Cuộc hành trình ra khỏi Ê-díp-tô
Phao-lô dùng những kinh nghiệm của người Israel rời khỏi Ai Cập và rong ruổi trên sa mạc như một lời cảnh báo các tín đồ. Mặc dù người Israel đều theo Moses, nhưng tất cả đều chết trên đường đi. Không ai trong số họ đến được Miền Đất Hứa. Một số người thờ thần tượng, một số thử Chúa, và một số lằm bầm. Phao-lô cảnh báo các tín hữu không nên phạm tội. Chúng ta có thể chống lại sự cám dỗ vì Chúa mở cho chúng ta một lối thoát. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/promisedland)
#### Ăn thịt cúng hình tượng
Phao-lô thảo luận về thịt cúng cho thần tượng. Tín hữu được phép ăn, nhưng có thể làm tổn thương người khác. Vì vậy, khi mua thịt hay ăn với bạn, đừng hỏi thịt đã cúng cho thần tượng chưa. Nhưng nếu ai đó nói với anh em rằng nó đã được cúng cho thần tượng, đừng ăn nó vì lợi ích của người đó. Đừng xúc phạm ai cả. Thay vì vậy, tìm cách cứu họ. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/save)
#### Câu hỏi tu từ
Phao-lô dù̀ng nhiều câu hỏi để dẩn đến vấn đề trong chương nầy. Ông dùng những câu hỏi nầy nằm nhấn mạnh những điểm quan trọng khi ông dạy người Cô-rinh-tô. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
## Links:
* __[1 Corinthians 10:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../09/intro.md) | [>>](../11/intro.md)__

33
1co/11/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,33 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 11 Ghi chú Tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Chương nầy bắt đầu phần mới của bức thư (Chương 11-14). Đến đây Phao-lô nói về sự nhóm lại ̣đúng nghĩa trong hội thánh. Trong chương này, ông đề cập đến hai vấn đề khác nhau: phụ nữ trong buổi nhóm của hội thánh (câu 1-16) và Tiệc Thánh của Chúa (câu 17-34).
### Những khái niệm đặc biệt trong chương nầy
#### Hành động đúng đắn khi nhóm lại trong hội thánh
#### Nhữ̃ng người nữ mất trật tự
Sự dạy dổ của Phao-lô ở đây được bàn thảo giữa các học giả. Có thể có những người nữ đã lạm dụng sự tự do của người Cơ đốc làm mất trật tự trong hội thánh bằng cách chống lại các phong tục hiện có. Sự mất trật tự gây ra từ hành động của những người nữ nầy làm ông lo ngại.
#### Tiệc Thánh của Chúa
Có nhiều vấn đề trong cách người Cô-rinh-tô dùng Tiệc Thánh của Chúa. Họ không thực hành đồng nhất. Trong bữa tiệc ăn mừng cùng với Tiệc Thánh, nhiều người ăn thức ăn riêng của mình mà không chia sẻ. Nhiều người khác say rượu trong khi người nghèo vẫn đói. Phao-lô dạy các tín đồ họ làm xấu hổ sự chết của Chúa Jêsus nếu họ dùng Tiệc Thánh của Chúa trong khi phạm tội hoặc trong khi có những mối quan hệ đổ vỡ với người khác. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/sin]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/reconcile)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Câu hỏi tu từ
Phao-lô dùng những câu hỏi dẩn đến vấn đề quở trách những người không muốn tuân theo các quy tắc thờ phượng mà ông đề nghị. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
#### Đầu
Phao-lô dùng "đầu" làm ẩn dụ cho uy quyền trong câu 3 và cái đầu của một người trong câu 4 và tiếp theo. Vì chúng nó thật gần nhau, nên có thể Phao-lô cố ý dùng từ "đầu" theo cách này. Điều này cho thấy các ý tưởng trong những câu này liên kết nhau. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metonymy)
## Links:
* __[1 Corinthians 11:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../10/intro.md) | [>>](../12/intro.md)__

25
1co/12/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,25 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 12 Ghi chú Tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
#### Ân tứ của Chúa Thánh Linh
Chương nầy bắt đầu qua một phần mới. Chương 11 - 14 nói về những ân tứ thuộc linh trong hội thánh.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương nầy
#### Hội Thánh, thân thể Đấng Christ
Đây là một ẩn dụ quan trọng trong Kinh Thánh. Hội Thánh có nhiều chi thể khác nhau. Mỗi chi thể có chức năng khác nhau. Các chi thể hiệp thành một hội thánh. Tất cả những chi thể khác nhau đều cần thiết. Mỗi chi thể quan tâm đến chi thể khác, ngay cả những chi thể có vẻ ít quan trọng hơn. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
### Những khó khăn dịch thuật khác có thể có trong chương nầy
#### "Không ai có thể nói, "Jêsus là Chúa" trừ khi bởi Chúa Thánh Linh"
Khi đọc kinh thánh Cựu Ước, người Do Thái thay thế từ "Chúa" bằng "Đức Giê-hô-va". Câu nầy có thể hiểu không ai có thể xưng Jêsus là Đức Chúa Trời, Chúa trong xác thịt, mà không có ảnh hưởng của Chúa Thánh Linh dẩn dắt để họ chấp nhận được lẽ thật nầy. Nếu câu nầy được dịch không chính xác, nó có thể đem đến những hậu quả về thần học không lường trước được.
## Links:
* __[1 Corinthians 12:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../11/intro.md) | [>>](../13/intro.md)__

23
1co/13/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 13 Ghi Chú Tổng Quát
### Cấu trúc và định dạng
Phao-lô hình như ngưng lại việc giảng dạy về ân tứ thuộc linh. Tuy nhiên, chương này có tác dụng lớn trong sự giảng dạy của ông.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương nầy
#### Tình yêu thương
Tình yêu thương là đặc tính quan trọng nhất của tín đồ. Chương này mô tả đầy đủ về tình yêu thương. Phao-lô giải thích tại sao tình yêu thương quan trọng hơn ân tứ Thánh Linh. (See: rc://en/tw/dict/bible/kt/love)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Ẩn dụ
Phao-lô dùng nhiều ẩn dụ khác nhau trong chương này. Ông sử dụng những ẩn dụ này để dạy dổ người Cô-rinh-tô, đặc biệt cho những đề tài khó. Người đọc thường cần sự phân biệt thuộc linh để hiểu những tín lý này. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
## Links:
* __[1 Corinthians 13:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../12/intro.md) | [>>](../14/intro.md)__

23
1co/14/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 14 Ghi Chú Tổng Quát
### Cấu trúc và định dạng
Trong chương nầy, Phao-lô trở lại bàn thảo về những ân tứ thuộc linh
Vài bản dịch đặt những trích dẩn từ Cựu Ước hẳn về bên phải của trang. ULB làm như vậy cho những từ trong câu 21
### Những khái niện đặc biệt của chương nầy
#### Nói tiếng lạ
Các học giả không đồng ý về ý nghĩa chính xác trong ân tứ nói tiếng lạ. Phao-lô cho rằng ân tứ nói tiếng lạ là dấu hiệu cho những người không tin. Nói tiếng lạ không phục vụ cả hội thánh, trừ khi có người thông giải những gì được nói. Hội thánh dùng ân tứ này đúng cách là điều rất quan trọng.
#### Nói tiên tri
Các học giả không đồng ý về ý nghĩa chính xác của nói tiên tri là ân tứ thuộc linh. Phao-lô cho rằng nói tiên tri gây dựng cả hội thánh. Ông mô tả nói tiên tri là ân tứ cho người tin Chúa. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/prophet)
## Links:
* __[1 Corinthians 14:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../13/intro.md) | [>>](../15/intro.md)__

23
1co/15/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 15 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
#### Sự sống lại
Chương này chứa đựng sự dạy dổ rất quan trọng về sự sống lại của Chúa Jêsus. Người Hy Lạp không tin một người có thể sống sau khi họ chết. Phao-lô biện giải về sự sống lại của Chúa Jêsus. Ông dạy tại sao sự sống lại của Chúa Jêsus quan trọng đối với tất cả các tín đồ. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/resurrection]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/believe)
### Những khái niệm đặc biệt trong chương nầy
#### Sự sống lại
Phao-lô giới thiệu sự sống lại là bằng chứng tối hậu rằng Chúa Jêsus là Đức Chúa Trời. Chúa Jêsus là người đầu tiên trong số người Đức Chúa Trời làm sống lại. Sự sống lại là trung tâm của phúc âm. Rất ít tín lý quan trọng như tín lý này. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/goodnews]] và [[rc://en/tw/dict/bible/other/raise)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
Phao-lô dùng nhiều điểm quan trọng khác nhau trong chương này. Ông sử dụng chúng để diễn tả những tín lý khó hiểu theo cách mà mọi người có thể hiểu.
## Links:
* __[1 Corinthians 15:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../14/intro.md) | [>>](../16/intro.md)__

17
1co/16/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# 1 Cô-rinh-tô Chương 16 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Một cách ngắn gọn Phao-lô đề cập nhiều chủ đề trong chương này. Lời chào cá nhân phổ biến ở vùng Cận Đông cổ đại cho phần cuối của bức thư.
### Những khái niệm đặc biệt của chương nầy
#### Chuẩn bị chuyến viếng thăm của ông
Phao-lô đưa ra những hướng dẫn cụ thể cho hội thánh Cô-rinh-tô chuẩn bị chuyến viếng thăm của ông. Ông kêu gọi hội thánh bắt đầu quyên tiền vào mỗi Chúa nhật cho tín đồ ở Jerusalem. Ông hy vọng sẽ đến và ở suốt mùa đông với họ. Ông bảo họ giúp Timothy khi ông ấy đến. Ông hy vọng Apollos sẽ đến với họ, nhưng Apollos không cho đó là thời điểm thích hợp. Phao-lô cũng bảo họ hãy vâng lời Stephanus. Cuối cùng, ông gửi lời chào thăm đến mọi người.
## Links:
* __[1 Corinthians 16:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../15/intro.md) | __

76
1co/front/intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,76 @@
# Giới thiệu về 1 Cô-rinh-tô
## Phần 1: Giới thiệu tổng quát
### Bố cục sách 1 Cô-rinh-tô
1.Sự phân rẽ trong hội thánh (1:10-4:21)
1. Những tội lỗi trong đạo đức và những tình trạng bất thường (5:1-13)
1. Cơ đốc nhân đem Cơ đốc nhân khác ra tòa án (6:1-20)
1. Hôn nhân và những vấn đề liên quan (7:1-40)
1. Lạm dụng tự do trong Chúa, thức ăn cúng thần tượng, thoát khỏi sự thờ hình tượng, việc trùm đầu của phụ nữ (8:1-13; 10:1-11:16)
1. Quyền lợi của Phao-Lô là một sứ đồ (9:1-27)
1. Tiệc Thánh của Chúa (11:17-34)
1. Ân tứ của Chúa Thánh Linh (12:1-31)
1. Tình yêu thương (13:1-13)
1. Sự ban cho của Chúa Thánh Linh: tiên tri và các thứ tiếng (14:1-40)
1. Sự sống lại của tín đồ và sự sống lại của Đấng Christ (15:1-58)
1. Lời kết: sự đóng góp cho Cơ đốc nhân tại Giê-ru-sa-lem, lời yêu cầu, và lời chào thăm cá nhân (16:1-24)
### Ai viết sách 1 Cô-rinh-tô?
Phao-lô viết 1 Cô-rinh-tô. Phao-lô đến từ thành Tarsus. Trước đó ông được biết đến là Sau-lơ. Trước khi trở nên Cơ đốc nhân, Phao-lô là người Pha-ri-si. Ông bắt bớ Cơ đốc nhân. Sau khi ông trở nên Cơ đốc nhân, ông đi nhiều lần khắp Đế quốc La mã nói với mọi người về Chúa Jêsus.
Phao-lô bắt đầu hội thánh nhóm tại Cô-rinh-tô. Ông viết bức thư này khi ông ở tại thành Ê-phê-sô.
### Sách 1 Cô-rinh-tô nói về điều gì?
1 Cô-rinh-tô là bức thư Phao-lô viết cho các tín đồ ở thành Cô-rinh-tô. Phao-lô nghe nói về những vấn đề giữa các tín hữu ở đó. Họ tranh cải nhau. Trong đó có người không thông hiểu về sự dạy dổ Cơ đốc. Và trong số đó có người đã cư xử tệ bạc. Trong bức thư này, Phao-lô trả lời và khuyến khích họ sống nếp sống làm vui lòng Chúa.
### Tên sách này được dịch thế nào?
Người dịch có thể gọi sách nầy theo tên truyền thống, "Cô-rinh-tô thứ nhất" hoặc có thể chọn một tên rõ hơn, như là "Thư tín thứ nhất Phao-lô gởi cho hội thánh tại Cô-rinh-tô" (See: rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Các khái niệm tôn giáo và văn hóa quan trọng
### Thành phố Cô-rinh-tô như thế nào?
Cô-rinh-tô là thành phố chính thuộc Hy Lạp ngày xưa. Vì nằm gần biển Địa Trung Hải, nên có nhiều người du lịch và buôn bán đến mua bán hàng hóa ở đó. Điều nầy tạo cho thành phố có nhiều người đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Thành phố nổi tiếng vì những người sống không đạo đức. Người dân tôn thờ Aphrodite, nữ thần tình yêu của Hy Lạp. Một trong các nghi lễ thờ phượng Aphrodite là những người tôn sùng nầy quan hệ tình dục với gái mại dâm trong đền thờ.
### Vấn đề về thịt cúng cho thần tượng là gì?
Nhiều con vật bị giết lấy thịt hiến cho các thần tà giáo ở Cô-rinh-tô. Các thầy tế lể và người thờ phượng giữ lại một số thịt. Phần lớn thịt được bán ở chợ. Nhiều tín hữu không đồng ý với nhau liệu họ có được ăn thịt này hay không, bởi vì thịt đã được dâng cho thần tà giáo. Phao-lô viết về vấn đề này trong 1 Cô-rinh-tô.
## Phần 3: Các vấn đề quan trọng trong dịch thuật
### Những ý tưởng về "thánh" và "thánh hóa" được thể hiện thế nào trong 1 Cô-rinh-tô trong ULB?
Bức thư sử dụng những từ như vậy để trình bày nhiều ý tưởng khác nhau. Vì lý do nầy, người dịch thường gặp nhiều trở ngại khi phải dùng những từ chính xác trong các bản dịch của họ. Khi dịch sang tiếng Anh, 1 Cô-rinh-tô ULB sử dụng các nguyên tắc sau:
* Khi ý nghĩa của đoạn văn nói về sự thánh khiết đạo đức. Điểm đặc biệt quan trọng để hiểu phúc âm là lẽ thật rằng Đức Chúa Trời xem Cơ Đốc Nhân không còn tội lỗi vì họ ở trong Chúa Giê-xu Christ. Một lẽ thật liên quan khác là Đức Chúa Trời là Đấng toàn hảo và không tội lỗi. Lẽ thật thứ ba là Cơ Đốc Nhân phải tự giữ mình không chỗ trách được, không lỗi lầm trong cuộc sống. Trong những trường hợp này, ULB sử dụng "thánh", "Đấng thánh khiết", "người thánh" hay "thánh nhân". (Xem: 1: 2; 3:17)
* Khi ý nghĩa đoạn văn nói về sự tương quan bình thường trong các tín hữu mà không ngụ ý một vai trò cụ thể nào họ cần phải đáp ứng . Trong những trường hợp này, ULB sử dụng "tín đồ" hoặc " những tín đồ". (Xem: 6: 1, 2; 14:33; 16: 1, 15)
* Khi ý nghĩa đoạn văn ngụ ý về sự biệt riêng một ai đó hoặc một cái gì đó cho Đức Chúa Trời mà thôi. Trong trường hợp này, ULB sử dụng "biệt riêng", "tận hiến cho", "dành riêng cho" hoặc "thánh hóa". (Xem: 1: 2; 6:11; 7:14, 34)
UDB giúp ích nhiều cho các dịch giả trình bày những ý tưởng này trong các bản dịch của họ.
### Ý nghĩa về "xác thịt" là gì?
Phao-lô thường sử dụng các từ "xác thịt" hoặc "về xác thịt" để chỉ những Cơ đốc nhân có những hành vi tội lỗi. Tuy nhiên, thế giới vật lý không phải là xấu. Phao-lô cũng mô tả các tín hữu sống theo sự công bình là "thuộc linh". Gọi như vậy vì họ đã làm theo những gì Chúa Thánh Linh dạy họ làm. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/flesh]], [[rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/spirit)
### Phao-Lô ngụ ý gì khi dùng cụm từ "trong Đấng Christ" hay "trong Chúa" v.v.?
Những cụm từ nầy xuất hiện trong 1:2, 30, 31; 3:1; 4:10, 15, 17; 6:11, 19; 7:22; 9:1, 2; 11:11, 25; 12:3, 9, 13, 18, 25; 14:16; 15:18, 19, 22, 31, 58; 16:19, 24. Phao-Lô có ý diển tả ý tưởng gần gũi giữa Đấng Christ và người tin Chúa. Cùng lúc, ông cũng có ý cho những nghĩa khác. Hãy xem thí dụ, "những ai đã được biệt riêng cho Chúa Jêsus Christ" (1:2), ở đây ý của Phao-Lô đặc biệt dành cho những Cơ Đốc nhân đã tận hiến cho Đấng Christ.
Xin hãy đọc phần giới thiệu trong sách Rô-ma để biết thêm chi tiết về những cụm tù nầy
### Các vấn đề chính trong Sách 1 Cô-rinh-tô là gì?
Những câu sau đây, các bản dịch hiện đại của Kinh Thánh khác với các bản dịch cũ. Người dịch nên dịch theo bản dịch hiện đại của Kinh thánh. Tuy nhiên, nếu các tín đồ trong khu vực người dịch đang dùng bản Kinh Thánh củ, người dịch phải dùng bản dịch củ. Khi đó, những câu này nên được đặt trong dấu ngoặc vuông ([]) để cho biết nó có thể không phải là nguyên bản của 1 Cô-rinh-tô.
* "Thế nên phải làm vinh hiển Chúa qua thân thể của anh em." Vài bản dịch củ đọc như vầy, "Thế nên anh em hãy lấy thân thể mình và trong thần linh của anh em mà làm sáng danh Đức Chúa Trời, vì những điều đó thuộc về Đức Chúa Trời." (6:20)
* "Tôi làm điều đó cho dù chính tôi không ở dưới luật pháp." (9:20) Vài bản dịch củ đã bỏ qua đoạn nầy.
* "Vì cớ lương tâm - lương tâm của người khác."Vài bản dịch củ đọc "Vì cớ lương tâm: đất và những gì trong nó đều thuộc về Chúa: lương tâm của người khác." (10:28)
* "và tôi bỏ thân mình chịu đốt." (13:3) Bản dịch củ đọc, "và tôi bỏ thân mình để tôi có thể khoe mình."
* "But if anyone does not recognize this, let him not be recognized" (14:38). Some older translations read, "But if anyone is ignorant of this, let him be ignorant."
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])

26
1jn/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,26 @@
# 1 Giăng 01: Những lưu ý chung
### Cấu trúc và định dạng
Đây là bức thư của Giăng viết cho các tin đồ Chúa Cứu Thế
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Tín đồ Chúa Cứu Thế và tội lỗi
Trong chương này Giăng dạy rằng toàn thể tín đồ Chúa Cứu Thế vẫn còn là những người tội lỗi. Nhưng Đức Chúa Trời tiếp tục tha thứ tội lỗi của một người tin theo Chúa Cứu Thế. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/sin]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/faith]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/forgive)
### Ngôn ngữ có nghĩa bóng trong chương này
#### Ẩn dụ
Trong chương này Giăng viết Đức Chúa Trời là sự sáng. Sự sáng là một ẩn dụ để chỉ sự hiểu biết và sự công bình. (See: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous
Giăng cũng viết về những người đi trong ánh sáng hoặc trong bóng tối. Bước đi là một ẩn dụ để chỉ hành vi hoặc cách sống. Những người đi trong ánh sáng hiểu điều gì là công chính và làm điều đó. Những người đi trong bóng tối có thể không hiểu điều gì là công chính, và họ làm những điều tội lỗi.
## Links:
* __[1 John 01:01 Notes](./01.md)__
* __[1 John intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)__

27
1jn/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# 1 Giăng 02: Những lưu ý chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Phản đối Chúa Cứu Thế
Trong chương này, Giăng viết về cả một người phản đối Chúa Cứu Thế và nhiều người phản đối Chúa Cứu Thế. Từ "phản đối Chúa Cứu Thế" có nghĩa là "chống lại Chúa Cứu Thế". Kẻ chống Chúa là một người sẽ đến trong những ngày cuối cùng và bắt chước công việc của Chúa Giê-su, nhưng hắn làm điều đó cho quỷ dữ. Trước khi người này đến, sẽ có nhiều người làm việc phản đối Chúa Cứu Thế; họ cũng được gọi là "những kẻ chống đối." (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/antichrist]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/lastday]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/evil)
### Ngôn ngữ có nghĩa bóng trong chương này
#### Ẩn dụ
Có vài nhóm ẩn dụ tương tự được sử dụng trong suốt chương này.
Ở trong Đức Chúa Trời là một ẩn dụ về việc có mối tương giao với Đức Chúa Trời. Và lời Đức Chúa Trời và lẽ thật ở trong con người là một ẩn dụ để chỉ con người biết và vâng theo lời Đức Chúa Trời.
Bước đi là một ẩn dụ nói về việc cư xử Không biết mình đang đi đâu là một ẩn dụ của việc không biết cách cư xử. Vấp ngã là ẩn dụ chỉ về tội lỗi.
Sự sáng là ẩn dụ về sự biết và làm điều đúng. Bóng tối và mù lòa là ẩn dụ nói về việc không biết điều gì đúng và làm điều gì sai.
Dẫn dắt mọi người đi lạc là ẩn dụ về việc giảng dạy mọi người những điều không có thật. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
## Links:
* __[1 John 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

27
1jn/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# 1 Giăng 03: Những lưu ý chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Con cái Đức Chúa Trời
Đức Chúa Trời tạo thành toàn thể mọi người, nhưng chỉ những ai tin Chúa Cứu Thế mới trở nên con cái Đức Chúa Trời (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/believe)
#### Ca-in
Ca-in là con trai của người đàn ông và người phụ nữ đầu tiên, A-đam và Ê-va. Ông ghen tị với em trai của mình và sát hại người em. Có thể người đọc không biết Ca-in là ai nếu họ chưa đọc sách Sáng thế. Nó có thể giúp họ nếu bạn giải thích điều này cho họ.
### Những khó khăn có thể gặp khi biên dịch chương này
#### "Biết"
Động từ "biết" được sử dụng theo hai cách khác nhau trong chương này. Đôi khi nó được sử dụng để biết một sự thật, như trong 3: 2, 3: 5 và 3:19. Đôi khi nó có nghĩa là trải nghiệm và hiểu ai đó hoặc điều gì đó, như trong 3: 1, 3: 6, 3:16 và 3:20. Một số ngôn ngữ có các từ khác nhau cho những ý nghĩa khác nhau này.
#### "Ai tuân giữ các điều răn của Đức Chúa Trời thì ở lại trong Ngài, và Đức Chúa Trời ở trong người ấy"
Nhiều học giả tin rằng điều này là để tuân theo ý muốn của Đức Chúa Trời chứ không phải là để được cứu. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/eternity]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/save)
## Links:
* __[1 John 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | [>>](../04/intro.md)__

19
1jn/04/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# 1 Giăng 04: Những lưu ý chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Linh
Từ "linh" này được dùng theo nhiều cách khác nhau trong chương này. Đôi khi từ "linh" dùng để chỉ những thần linh. Đôi khi nó đề cập đến đặc tính của một cái gì đó. Ví dụ: "tinh thần của kẻ phản Chúa Cứu Thế", "tinh thần của sự thật" và "tinh thần của sai lầm" đề cập đến những gì điển hình của kẻ chống Chúa, sự thật và sai lầm. "Thánh Linh" (được viết hoa) và "Thánh Linh của Đức Chúa Trời" ám chỉ Đức Chúa Trời. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/antichrist)
### Những khó khăn khác có thể gặp khi biên dịch chương này
#### Yêu Chúa
Nếu ai yêu mến Đức Chúa Trời, họ nên thể hiện điều đó trong cách họ sống và cách họ đối xử với người khác. Làm điều này có thể đảm bảo với chúng ta rằng Đức Chúa Trời cứu chúng ta và chúng ta thuộc về Ngài, nhưng yêu người khác không cứu được chúng ta. (Xem: rc:/en/tw/dict/bible/kt/save)
## Links:
* __[1 John 04:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../03/intro.md) | [>>](../05/intro.md)__

27
1jn/05/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# 1 Giăng 05: Những lưu ý chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Con cái sinh bởi Đức Chúa Trời
Khi người ta tin Chúa Giê-xu, Đức Chúa Trời biến họ thành con cái của Ngài và ban cho họ sự sống đời đời. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/believe)
#### Đời sống tín đồ Chúa Cứu Thê
Ai tin nhận Chúa Giê-su thì tuân theo mệnh lệnh của Đức Chúa Trời và yêu thương con cái ngài.
### Những khó khăn khác có thể có khi biên dịch chương này
#### Sự chết
Khi Giăng viết về cái chết trong chương này, ông nói đến cái chết thể lý. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/other/death)
#### "cả thế giới nằm trong quyền lực của kẻ ác"
Cụm từ "kẻ ác" ám chỉ Sa-tan. Đức Chúa Trời cho phép Sa-tan thống trị thế giới, nhưng cuối cùng Đức Chúa Trời vẫn kiểm soát mọi thứ. Đức Chúa Trời giữ con cái Ngài an toàn khỏi Sa-tan. (Xem:rc://en/tw/dict/bible/kt/satan)
## Links:
* __[1 John 05:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../04/intro.md) | __

51
1jn/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,51 @@
# Dẫn nhập 1 Giăng
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Nội dung thư 1 Giăng
1. Lời dẫn nhập (1:1-4)
1. Đời sống tín đồ Chúa Cứu Thế (1:5-3:10)
1. Điều răn hãy yêu thương lẫn nhau (3:11-5:12)
1. Tóm lược bức thư (5:13-21)
### Ai viết thư 1 Giăng
Thư này không ghi tên tác giả. Tuy nhiên, từ thời kỳ đầu của đạo Chúa Cứu Thế, hầu hết các tín đồ đều nghĩ rằng Sứ đồ Giăng là tác giả. Ông cũng viết sách Phúc âm Giăng.
### Thư 1 Giăng nói về điều gì?
Giăng viết bức thư này cho các tín đồ Chúa Cứu Thế vào thời điểm mà các thầy dạy giả hiệu đang làm phiền họ. Giăng viết bức thư này vì ông muốn ngăn cản những người tin Chúa phạm tội. Ông muốn bảo vệ các tín đồ khỏi những giáo lý sai lầm. Và ông muốn bảo đảm với các tín đồ rằng họ đã được cứu.
### Tiêu đề của thư nên biên dịch như thế nào?
Biên dịch viên có thể chọn gọi thư này theo tiêu đề truyền thống của nó, "1 Giăng" hoặc "Thư thứ nhất của Giăng". Hoặc có thể chọn một tiêu đề rõ ràng hơn, chẳng hạn như "Thư thứ nhất của Giăng" hoặc "Thư thứ nhất Giăng viết." (Xem:rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Những tư tưởng văn hoá và tôn giáo quan trọng
### Những người Giăng đang chống lại là ai?
Những người mà Giăng chống lại có thể là những người có kiến thức uyên bác hoặc bí truyền về những điều tâm linh. Những người này tin rằng thế giới vật chất là xấu xa. Vì họ tin rằng Chúa Giê-xu là thần thánh, nên họ phủ nhận ngài thực sự là con người. Điều này là do họ nghĩ rằng Đức Chúa Trời sẽ không trở thành con người vì thân xác thể lý là xấu xa. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/evil)
## Phần 3: Những vấn đề biên dịch quan trọng
### Các từ "lưu lại", "cư trú" và "ở lại" có nghĩa gì trong 1 Giăng?
Giăng thường sử dụng các từ "lưu lại", "cư trú" và "ở lại" làm ẩn dụ. Giăng nói về việc một tín đồ trở nên tin tưởng hơn với Chúa Giê-xu và hiểu biết Chúa Giê-su hơn như thể lời của Chúa Giê-su "lưu lại" trong người tín đồ. Ngoài ra, Giăng cũng nói về một người nào đó được kết hợp tinh thần với người khác như thể người này "ở lại" trong người kia. Tín đồ Chúa Cứu Thế được cho là "lưu lại" trong Chúa Cứu Thế và trong Đức Chúa Trời. Chúa Cha được cho là "ở lại" trong Chúa Con, và Chúa Con được cho là "ở lại" trong Chúa Cha. Chúa Con được cho là "ở lại" trong các tín đồ. Chúa Thánh Linh cũng được cho là "ở lại" trong các tín đồ.
Nhiều biên dịch viên thấy không thể trình bày những ý tưởng này bằng ngôn ngữ của họ theo cùng một cách. Ví dụ, Giăng có ý định bày tỏ ý tưởng về việc tín đồ Chúa Cứu Thế được thuộc linh cùng với Đức Chúa Trời khi Ngài nói, "Ai nói rằng mình ở trong Đức Chúa Trời" (1 Giăng 2: 6). UDB nói, "Nếu chúng ta nói rằng chúng ta hợp nhất với Đức Chúa Trời," nhưng biên dịch viên thường phải tìm những cách diễn đạt khác để truyền đạt tốt những ý tưởng này.
Trong đoạn văn, "lời Chúa ở trong anh em" (1 Giăng 2:13). Bản dịch UDB bày tỏ ý tưởng này như, "Anh em tiếp tục vâng phục những điều răn của Đức Chúa Trời." Nhiều biên dịch viên có thể sử dụng bản dịch này như một kiểu mẫu.
### Những vấn đề chánh trong văn bản 1 Giăng là gì?
Những vấn đề quan trọng nhất trong văn bản thư 1 Giăng như sau:
* " Và chúng tôi viết những lời này cho anh em để sự vui mừng của chúng ta được trọn vẹn"(1:4). ULB, UDB và hầu hết các bản dịch hiện đại đọc như vậy. Các bản dịch cổ đọc là, "Và chúng tôi viết những lời này cho anh em để sự vui mừng của anh em được trọn vẹn."
* "và các con đều đã biết chân lý" (2:20). ULB, UDB và hầu hết các bản dịch hiện đại đọc như vậy, hoặc đọc là "Và các con có sự hiểu biết." Một số bản dịch cổ đọc là, "và các con biết tất cả mọi sự."
* "và chúng ta thật đúng như vậy" (3:1). ULB, UDB và hầu hết các bản dịch hiện đại đọc theo cách này. Một số bản dịch cũ hơn bỏ qua câu này.
* "và linh nào không công nhận Chúa Cứu Thế Giê-xu thì linh đó chẳng thuộc về Đức Chúa Trời" (4:3). ULB, UDB và hầu hết các bản dịch hiện đại đọc như vậy. Một số bản dịch cổ hơn đọc là, "Và linh nào không thừa nhận Chúa Giê-xu lấy xác thịt mà đến thì không thuộc về Đức Chúa Trời."
"Vì có ba Đấng làm chứng trên trời: Đức Chúa Cha, Ngôi Lời và Đức Thánh Linh; và ba Đấng là một. Và vì có ba nhân chứng dưới đất: Thánh Linh, nước và máu; và những điều này ba là một. " (5: 7-8). ULB, UDB và hầu hết các phiên bản khác không đọc theo cách này. Biên dịch viên nên dịch điều này giống như ULB. Tuy nhiên, nếu trong khu vực của người dịch, có những phiên bản Kinh Thánh cũ hơn bao gồm đoạn này thì biên dịch viên có thể đưa vào. Nếu nó được đưa vào thì phải đặt bên trong dấu ngoặc vuông ([]) để chỉ ra rằng nó có thể không có trong phiên bản gốc của 1 Giăng. (Xem: rc://en/ta/man/translate/translate-textvariants)
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])

32
1pe/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,32 @@
# Các ghi chú tổng quát trong Thư Phê-rô 1, chương 01
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt thơ xa hơn bên phải so với phần còn lại của văn bản để cho thấy rằng đó là thơ. ULB thực hiện điều này với thơ được trích từ Cựu Ước trong 1: 24-25.
### Các ý tưởng nổi bậc trong chương này
#### Đức Chúa Trời thổ lộ
Khi Chúa Giêsu trở lại, mọi người sẽ thấy Ki tô hữu tốt đến mức nào để có niềm tin vào Chúa Giêsu. Sau đó, Ki tô hữu sẽ thấy Chúa nhân từ với họ như thế nào và tất cả mọi người sẽ ca ngợi cả Chúa và dân của Ngài.
#### Sự thánh thiện
Đức Chúa Trời muốn Ki tô hữu theo Đức Chúa Trời vì Đức Chúa trời là phước ân. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/holy)
#### Cuộc sống vĩnh cửu
Phê-rô nói với các Kitô hữu hãy sống vì những thứ sẽ tồn tại mãi mãi và không sống vì những thứ của thế giới này, nó sẽ kết thúc. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/eternity)
### Những khó khăn dịch thuật khác có thể có trong chương này
#### Nghịch lý
Một nghịch lý là một tuyên bố thực sự xuất hiện để mô tả một cái gì đó không thể. Phê-rô viết rằng độc giả của ông vui và buồn cùng một lúc (1 Phê-rô 1: 6). Ông có thể nói điều này vì họ buồn vì họ đau khổ, nhưng họ vui vì họ biết rằng Chúa sẽ cứu họ "trong lần cuối cùng" (1 Phê-rô 1: 5)
## Links:
* __[1 Peter 01:01 Notes](./01.md)__
* __[1 Peter intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)__

23
1pe/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# Các ghi chú tổng quát trong Thư Phê-rô 1, chương 02
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt thơ xa hơn bên phải so với phần còn lại của văn bản để cho thấy rằng đó là thơ. ULB thực hiện điều này với thơ được trích từ Cựu Ước trong 2: 6, 7, 8 và 22.
### Các định nghĩa đặc biệt trong chương này
#### Những viên đá
Peter uses a building made of large stones as a metaphor for the church. Jesus is the cornerstone, the most important stone. The apostles and prophets are the foundation, the part of the building on which all the other stones rest. In this chapter, Christians are the stones that make up the walls of the building. (See: [[rc://en/ta/man/jit/figs-metaphor]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/cornerstone]] and [[rc://en/tw/dict/bible/other/foundation]])
### Số liệu quan trọng của bài phát biểu trong chương này
#### Sữa và trẻ sơ sinh
Khi Phê-rô nói với độc giả "dòng sữa tinh thần tinh khiết", ông đang sử dụng phép ẩn dụ của một đứa bé chưa thể ăn được thức ăn đặc. Ông muốn nói với độc giả rằng họ chỉ có thể hiểu những điều đơn giản về việc sống để làm hài lòng Chúa. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
## Links:
* __[1 Peter 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

27
1pe/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# Các ghi chú tổng quát trong Thư 1 Phê-rô, chương 03
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch viết thơ có ý nghĩa sâu xa so với phần còn lại của văn bản để cho thấy rằng đó là thơ. ULB thực hiện điều này với thơ được trích từ Cựu Ước trong 3: 10-12.
### Các định nghĩa đặc biệt trong chương này
#### Vật trang trí bên ngoài
Hầu hết mọi người muốn có vẻ ngoài đẹp để những người khác sẽ thích họ và nghĩ rằng họ là những người tốt. Phụ nữ đặc biệt cẩn thận để trông đẹp bằng cách mặc quần áo đẹp và trang sức. Phê-rô đang nói rằng những gì một người nghĩ và nói và làm quan trọng đối với Thiên Chúa hơn là vẻ ngoài của anh ta.
#### Đoàn kết
Phê-rô muốn độc giả và mình có cùng ý kiến với nhau. Hơn thế nữa, ông muốn họ yêu nhau và kiên nhẫn với nhau.
### Số liệu quan trọng của bài phát biểu trong chương này
#### Ẩn dụ
Phê-rô trích dẫn một thánh vịnh mô tả Thiên Chúa như thể Người là một người có mắt, tai và khuôn mặt. Tuy nhiên, Thiên Chúa là linh hồn, vì vậy Người không có mắt hoặc tai hoặc khuôn mặt. Nhưng Người biết những gì mọi người làm, và Người hành động chống lại những kẻ độc ác. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
## Links:
* __[1 Peter 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | [>>](../04/intro.md)__

27
1pe/04/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# Các ghi chú tổng quát trong Thư 1 Phê-rô, chương 04
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch viết thơ có ý nghĩa sâu xa so với phần còn lại của văn bản để cho thấy rằng đó là thơ. ULB thực hiện điều này với thơ được trích từ Cựu Ước trong 4:18.
### Các định nghĩa đặc biệt trong chương này
#### Dân ngoại độc ác
Đoạn này sử dụng thuật ngữ "Người ngoại đạo" để chỉ tất cả những người vô đạo đức không phải là người Do Thái. Nó không bao gồm những người ngoại đạo đã trở thành Kitô hữu. "Dâm ô, mê đắm, say xỉn, chè chén, tiệc tùng phóng đãng và hành động ghê tởm trong việc thờ phúng" là những hành động đặc trưng hoặc tiêu biểu của kẻ ngoại đạo độc ác. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/godly)
#### Tử đạo
Rõ ràng là Phê-rô đang nói chuyện với nhiều Kitô hữu đang trải qua cuộc đàn áp lớn và đang đối mặt với cái chết vì niềm tin của họ.
### Những khó khăn dịch thuật khác có thể có trong chương này
#### "Hãy để nó" và "Không để" và "Hãy để anh ấy" và "Hãy để những người đó""
Phê-rô sử dụng những cụm từ này để nói với độc giả của mình những gì ông muốn họ làm. Đó giống như mệnh lệnh vì ông muốn độc giả của mình tuân theo. Nhưng như thể ông đang nói với một người những gì ông muốn người đó làm.
## Links:
* __[1 Peter 04:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../03/intro.md) | [>>](../05/intro.md)__

27
1pe/05/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# Các ghi chú tổng quát trong Thư 1 Phê-rô, chương 05
### Cấu trúc và định dạng
Hầu hết mọi người ở vùng Cận Đông cổ đại sẽ kết thúc một lá thư theo cách Phê-rô kết thúc bức thư này.
### Các định nghĩa đặc biệt trong chương này
#### Những chiếc vương miện
Vương miện mà Người Chủ Chiên sẽ trao là một phần thưởng. Phần thưởng là thứ mà người ta nhận được sau khi làm một điều gì đó đặc biệt tốt. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/other/reward)
### Số liệu quan trọng của bài phát biểu trong chương này
#### Sư tử
Tất cả các loài động vật đều sợ sư tử vì chúng nhanh nhẹn và khỏe, và chúng ăn hầu hết các loại động vật khác. Chúng cũng ăn thịt người. Satan muốn làm cho dân Chúa sợ hãi, vì vậy Phê-rô sử dụng sự mô phỏng một con sư tử để dạy cho độc giả của mình rằng Satan có thể làm hại cơ thể của họ, nhưng nếu họ tin vào Chúa và vâng lời Người, họ sẽ luôn là dân của Chúa và Chúa sẽ chăm sóc họ. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-simile)
#### Ba-by-lon
Ba-by-lon là quốc gia độc ác mà trong thời Cựu Ước đã phá hủy Giê-ru-sa-lem, đưa người Do Thái ra khỏi nhà của họ, và cai trị họ. Phê-rô sử dụng Ba-by-lon như một phép ẩn dụ cho quốc gia đang đàn áp các Kitô hữu mà ông đang viết cho. Ông có thể đã đề cập đến Giê-ru-sa-lem vì người Do Thái đang đàn áp các Kitô hữu. Hoặc ông có thể đã đề cập đến Rô-ma vì người Rô-ma đang đàn áp các Kitô hữu. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/evil and rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
## Links:
* __[1 Peter 05:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../04/intro.md) | __

46
1pe/front/intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,46 @@
# Dẫn nhập thư 1 Phê-rô
## Phần 1: Giới thiệu tổng quát
### Nội dung thư 1 Phê-rô
1. Lời mở đầu và lời chào (1: 1-2)
1. Ca ngợi sự cứu rỗi của Đức Chúa Trời đối với các tín đồ (1: 3-2: 10)
1. Đời sống của Kitô hữu (2: 11-4: 11)
1. Khuyến khích để kiên trì khi khó khăn, đau khổ (4: 12-5: 11)
1. Lời kết (5: 12-14)
### Ai viết Sách 1 Phê-rô?
Sách 1 Phê-rô được viết bởi Sứ đồ Phê-rô. Ông viết thư cho các Kitô hữu người ngoại bang rải rác khắp Tiểu Á.
### Sách 1 Phê-rô nói về vấn đề gì?
Phê-rô tuyên bố rằng ông đã viết bức thư này với mục đích "khuyến khích anh chị em và làm chứng rằng đây là ân sủng thực sự của Thiên Chúa" (5:12). Ông khuyến khích các Kitô hữu tiếp tục vâng lời Thiên Chúa ngay cả khi họ đang đau khổ. Ông bảo họ làm điều này vì Chúa Giêsu sẽ trở lại sớm. Phê-rô cũng đưa ra hướng dẫn về các Kitô hữu phục tùng những người có thẩm quyền.
### Tiêu đề sách này nên dịch như thế nào?
Dịch giả có thể chọn gọi cuốn sách này theo tiêu đề truyền thống là "Phê-rô 1" hoặc "Phê-rô thứ nhất". Hoặc có thể chọn một tiêu đề rõ
ràng hơn, chẳng hạn như "Bức thư đầu tiên của Phê-rô" hoặc "Bức thư thứ nhất Phê-rô viết".
## Phần 2: Các quan niệm quan trọng về văn hóa và tôn giáo
### Các Ki-tô hữu bị đối xử thế nào tại Rô-ma?
Phê-rô có lẽ đã ở Rô-ma khi ông viết bức thư này. Ông đặt cho Rô-ma cái tên tượng trưng của "Ba-by-lon" (5:13). Có vẻ như khi Phê-rô viết bức thư này, người Rô-ma đã đối xử tệ bạc với các Kitô hữu .
## Phần 3: Các vấn đề dịch thuật quan trọng
### "Anh" hay "Anh chị em"
Trong cuốn sách này, từ "Tôi" đề cập đến Phê-rô, ngoại trừ hai nơi:
1 Phê-rô 1:16 và 1 Phê-rô 2: 6. Từ "anh chị em" dùng để chỉ người đến xem Phê-rô thuyết giáo. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-you)
### Các vấn đề chính trong văn bản Sách Phê-rô 1?
* "Anh chị em đã làm cho tâm hồn mình trong sạch bằng cách vâng phục sự thật. Đây là vì mục đích của tình yêu anh em chân thành; vì vậy hãy yêu thương nhau một cách tha thiết từ trái tim" (1:22). Bản văn ULB, UDB và hầu hết các phiên bản hiện đại khác đều đọc theo cách này. Một số phiên bản cũ hơn có nội dung: "Bạn đã làm cho tâm hồn mình trong sạch bằng sự vâng phục sự thật thông qua Thánh Linh vì mục đích là tình huynh đệ chân thành, vì vậy hãy yêu thương nhau thắm thiết từ trái tim."
Nếu một bản dịch Kinh thánh tồn tại trong khu vực nói chung, các dịch giả nên cân nhắc sử dụng cách đọc được tìm thấy trong các phiên bản đó. Nếu không, dịch giả nên làm theo cách đọc hiện đại. (Xem: rc://en/ta/man/translate/translate-textvariants)
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])

18
1th/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,18 @@
# 1 Tê-sa-lô-ni-ca chương 1: Những ghi chú chung
### Cấu trúc và định dạng
Câu 1 giới thiệu một cách trang trọng toàn bộ bức thư. Những bức thư trong xã hội Cận Đông cổ đại thường có kiểu giới thiệu giống như vậy.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Gian khổ
Những người xung quanh bách hại các tín đồ Đấng Cứu Thế tại Tê-sa-lô-ni-ca. Nhưng những người tin Chúa Cứu Thế đó đã đối diện với điều này rất hay.(Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
## Links:
* __[1 Thessalonians 01:01 Notes](./01.md)__
* __[1 Thessalonians intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)__

17
1th/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# 1 Tê-sa-lô-ni-ca chương 2 - Những ghi chú chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Lời chứng của người tin Chúa Cứu Thế
Phao-lô đánh giá cao "nhân chứng Chúa Cứu Thế" của ông như là một bằng chứng Phúc Âm chân thật. Phao-lô nói rằng nếp sống tin kính hoặc thánh khiết là lời chứng mạnh mẽ cho những người không tin Chúa Cứu Thế. Phao-lô bảo vệ tiếng tăm của ông để không bị ảnh hưởng đến lời chứng của ông. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/testimony and rc://en/tw/dict/bible/kt/godly and rc://en/tw/dict/bible/kt/holy)
#### Đời sống của người tin Chúa Cứu Thế
Theo luật pháp của Môi-se, người ta buộc phải hiến tế súc vật hoặc ngũ cốc trong đền thờ. Đức Chúa Trời không còn đòi hỏi những hy sinh thể lý nữa. Giờ đây, Đức Chúa Trời đòi hỏi ngươi tin Chúa Cứu Thế phải sống hy sinh cho Ngài (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/lawofmoses)
## Links:
* __[1 Thessalonians 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

8
1th/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,8 @@
# 1 Tê-sa-lô-ni-ca chương 3 - Những ghi chú chung
### Những ý tưởng đặc biệt trong chương này
#### "Đứng vững"
Trong chương này, Phao-lô sử dụng cụm từ "hãy đứng vững" để minh họa cho sự chắc chắn, kiên định. Đây là cách nói thông thường để mô tả sự bền đỗ hoặc trung tín. Phao-lô sử dụng cụm từ "dao động" để phản nghĩa với sự chắc chắn. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/faithful)

21
1th/04/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,21 @@
# 1 Tê-sa-lô-ni-ca chương 4 - Những ghi chú chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Gian dâm
Những nền văn hoá khác nhau thường có những tiêu chuẩn khác nhau về đạo đức tính dục. Những tiêu chuẩn văn hóa khác biệt này có thể khiến cho việc biên dịch phân đoạn này trở nên khó khăn. Biên dịch viên cũng phải cẩn thận trước những điều cấm kỵ này trong văn hoá. Đây là những chủ đề được xem như không thích hợp để thảo luận.
#### Chết trước khi Chúa Cứu Thế trở lại
Trong thời hội thánh sơ khai, dường như mọi người hay tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu một tín đồ chết trước khi Chúa Cứu Thế trở lại. Họ lo lắng liệu những người chết trước khi Chúa Giê-su quang lâm có thuộc về vương quốc của Đức Chúa Trời hay không. Phao-lô trả lời mối quan tâm đó.
#### "được cất lên trong đám mây để gặp Chúa tại không trung".
Phân đoạn này ám chỉ thời điểm khi Chúa Giê-xu kêu gọi những ai đặt lòng tin nơi Ngài để gặp Ngài. Các học giả Kinh thánh vẫn còn tranh luận với nhau liệu đây có phải là lần cuối cùng Chúa Cứu Thế trở lại trong sự vinh hiển hay không.(Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/believe)
## Links:
* __[1 Thessalonians 04:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../03/intro.md) | [>>](../05/intro.md)__

21
1th/05/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,21 @@
# 1 Tê-sa-lô-ni-ca chương 5 - Những ghi chú chung
### Cấu trúc và trình bày
Phao-lô kết thúc bức thư của ông theo cách thức thông thường của những bức thư trong vùng xã hội Cận Đông cổ đại.
### Những ý tưởng đặc biệt trong chương này
#### Ngày của Chúa
Thời gian chính xác của ngày Chúa đến sẽ là một điều ngạc nhiên cho thế giới. Đây có nghĩa là so sánh "như kẻ trộm trong đêm". Vì lẽ đó, người tin Chúa Cứu Thế phải sống như là để chuẩn bị cho ngày Chúa quang lâm. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/dayofthelord and rc://en/ta/man/translate/figs-simile)
#### Dập tắt Thánh Linh
Điều này có nghĩa là phớt lờ hoặc chống lại công việc và sự hướng dẫn của Đức Thánh Linh.
## Links:
* __[1 Thessalonians 05:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../04/intro.md) | __

60
1th/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,60 @@
# Giới thiệu về thư 1 gửi tín đồ ở Tê-sa-lô-ni-ca
## Phần 1: Giới Thiệu chung`
### Nội dung thư 1 gửi tín đồ ở Tê-sa-lô-ni-ca
1. Lời chào thăm (1:1)
1. Lời cầu nguyện tạ ơn cho những người tin Chúa Cứu Thế ở Tê-sa-lô-ni-ca (1:2-10)
1. Thừa tác vụ của Phao-lô tại Tê-sa-lô-ni-ca (2:1-16)
1. Phao-lô quan tâm đến sự phát triển thiêng liêng của họ
- Như một người mẹ (2:7)
- Như một người cha (2:11)
1. Phao-lô gửi Ti-mô-thê đến với tín đồ ở Tê-sa-lô-ni-ca và Ti-mô-thê thuật lại cho Phao-lô (3:1-13)
1. Những hướng dẫn thực hành
- Hãy sống sao cho đẹp lòng Đức Chúa Trời (4:1-12)
- Hãy an ủi những người đã qua đời (4:12-18)
- Đấng Cứu Thế trở lại là động lực để sống tin kính (5: 1-11)
1. Những chúc phước, cảm ơn và cầu nguyện cuối thư (5: 12-28)
### Ai viết thư 1 gửi tín đồ Tê-sa-lô-ni-ca?
Phao-lô viết thư 1 gửi tín đồ Tê-sa-lô-ni-ca. Phao-lô là người thành Tạt-sơ. Khi còn trẻ, ông có tên gọi là Sau-lơ Trước khi trở thành một người tin Chúa Cứu Thế, Phao-lô là một người Pha-ri-si. Ông bách hại những ai tin theo Chúa Cứu Thế. Sau khi trở thành người tin theo Chúa Cứu Thế, ông đã nhiều lần đi khắp Đế quốc Rô-ma để nói cho mọi người nghe về Chúa Giê-xu.
Phao-lô viết thư này khi đang ở tại thành Cô-rinh-tô. Nhiều học giả tin rằng Tê-sa-lô-ni-ca 1 là thư đầu tiên của Phao-lô viết trong số tất cả những thư của Phao-lô trong Kinh thánh, .
### Thư Tê-sa-lô-ni-ca 1 nói về điều gì?
Phao-lô viết thư này cho những tín đồ tại thành Tê-sa-lô-ni-ca. Ông viết sau khi những người Do-thái trong thành phố ép buộc ông phải rời đi. Trong thư này ông nói ông thành công trong khi đến với họ mặc dù họ ép buộc ông phải rời đi.
Phao-lô trả lời Ti-mô-thê về những tín tức của các tín hữu ở Tê-sa-lô-ni-ca. Những tín hữu tại đó đang bị bách hại. Ông khích lệ họ tiếp tục cách sống đẹp lòng Đức Chúa Trời. Ông cũng an ủi họ bằng cách giải thích cho họ những điều sẽ xảy ra cho những người đã qua đời trước khi Chúa Cứu Thế quang lâm.
### Tựa-đề của thư này nên được biên dịch như thế nào?
Biên dịch viên được phép chọn gọi thư này theo tên gọi truyền thống, "Thư 1 gửi tín hữu ở Tê-sa-lô-ni-ca" hoặc " Thư thứ nhất gửi tín hữu Tê-sa-lô-ni-ca ." Họ cũng được phép chọn tên gọi rõ nghĩa hơn, ví dụ như "Thư thứ nhất của Phao-lô gửi cho Hội thánh tại Tê-sa-lô-ni-ca." (Xem: rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Những tư tưởng tôn giáo và văn hoá quan trọng
### Chúa Giê-xu "đến lần thứ hai" nghĩa là gì?
Trong thư này, Phao-lô viết rất nhiều về sự kiện Chúa Giê-xu trở lại lần cuối cùng trên Trái đất. Khi trở lại, Chúa Giê-xu sẽ phán xét toàn thể nhân loại. Ngài cũng sẽ cai trị tạo vật, và sẽ có hòa bình ở khắp mọi nơi.
### Điều gì xảy ra cho những người chết trước khi Đấng Cứu Thế trở lại?
Phao-lô nói rất rõ rằng những ai chết trước khi Đấng Cứu Thế trở lại sẽ được sống lại và ở với Chúa Giê-xu. Họ sẽ không chết mãi mãi. Phao-lô viết điều này để khích lệ những tín hữu tại Tê-sa-lô-ni-ca, bởi vì có vài người trong số họ lo rằng những người đã chết sẽ bỏ lỡ ngày trọng đại khi Đấng Cứu Thế trở lại.
## Phần 3: Những vấn đề biên dịch quan trọng
### Phao-lô muốn nói gì khi dùng các thuật ngữ "trong Đấng Cứu Thế" và "trong Chúa"?
Phao-lô muốn bày tỏ ý tưởng về sự kết hợp rất chặt chẽ giữa Đấng Cứu thế với các tín đồ. Vui lòng xem phần giới thiệu thư gửi tín đồ thành Rô-ma để biết thêm chi tiết về kiểu diễn đạt này.
### Những vấn đề chính trong bản văn của thư Tê-sa-lô-ni-ca 1 là gì?
Đối với những câu sau đây, những bản dịch Kinh thánh hiện đại thường có khác so với những bản dịch cũ hơn. Bản dịch ULB sử dụng cách đọc hiện đại và đặt cách đọc cũ dưới phần chú thích. Nếu đã có một bản dịch Kinh thánh trong một khu vực chung nào đó, biên dịch viên nên cân nhắc sử dụng cách đọc đã có sẵn trong những bản dịch đó. Nếu không có thì nên dịch theo cách đọc hiện đại.
* "Nguyện xin ân điển và sự bình an ở với anh em." (1:1). Một số bản dich cũ như sau: "Nguyền xin ân điển và bình an từ nơi Đức Chúa Trời, Cha chúng ta và từ nơi Đức Chúa Giê-xu Cứu Thế ở cùng anh chị em."
* "Trái lại, ở giữa anh em, chúng tôi cư xử dịu dàng như một người mẹ vỗ về con mình. " (2:7). Một số bản dịch hiện đại khác và vài bản dịch cũ đọc thế nầy, "Nhưng chúng tôi trở nên như trẻ thơ, như khi người mẹ lo cho con cái mình vậy."
* "Ti-mô-thê là anh em chúng tôi, cũng là người phục vụ Đức Chúa Trời" (3:2). Một vài bản dịch khác đọc như sau: "Ti-mô-thê, anh em chúng tôi và người hầu Đức Chúa Trời."
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])

24
1ti/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,24 @@
# Những lưu ý chung trong chương 01 sách 1 Ti-mô-thê
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Những đứa con thuộc linh
Trong chương này, Phao-lô gọi Ti-mô-the là "con trai" và "con trai của ông." Phao-lô môn đồ hoá Ti-mô-thê, khiến Ti-mô-thê trở thành một lãnh đạo của hội thánh. Phao-lô cũng có thể là người dẫn Ti-mô-thê đến đức tin trong Đấng Christ. Vì vậy Phao-lô gọi Ti-mô-thê là "con trai trong đức tin." (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/disciple, rc://en/tw/dict/bible/kt/faith và rc://en/tw/dict/bible/kt/spirit và rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
#### Gia phả
Gia phả là danh sách ghi lại tên tổ tiên hoặc hậu duệ của một người. Người Do-thái đã sử dụng gia phả để chọn đúng người để trở thành vua. Họ làm vậy vì chỉ có con trai của một vị vua mới có thể trở thành vua. Gia phả cũng cho thấy nguồn gốc của gia đình, dòng dõi mà họ được sinh ra. Chẳng hạn như các thầy tế lễ, người lê vi đến từ dòng dõi A-rôn. Những người quan trọng đều có gia phả của họ.
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Chơi chữ
Cụm từ "luật pháp là tốt lành cho những kẻ dùng ra cách chánh đáng" là một cách chơi chữ. Từ "luật pháp" và "chánh đáng" dường như là giống nhau trong bản gốc.
## Links:
* __[1 Timothy 01:01 Notes](./01.md)__
* __[1 Timothy intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)__

23
1ti/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# Những lưu ý chung trong chương 02 sách 1 Ti-mô-thê
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Bình an
Phao-lô khích lệ các Cơ Đốc Nhân cầu nguyện cho mọi người. Họ nên cầu nguyện cho những người cầm quyền trên họ để Cơ Đốc Nhân có thể sống hoà bình, trong sự tin kính và trang nghiêm.
#### Người phụ nữ trong hội thánh
Dịch giả nên đặc biệt cẩn thận để dịch chính xác những đoạn này.
### Những khó khăn khác trong dịch thuật có thể gặp trong chương này
#### "Cầu nguyện, cầu thay và tạ ơn"
Những từ này trùng lặp với nhau về ý nghĩa của chúng. Không cần thiết phải xem chúng theo từng ý nghĩa riêng biệt.
## Links:
* __[1 Timothy 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

23
1ti/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# Những lưu ý chung trong chương 03 sách 1 Ti-mô-thê
### Cấu trúc và định dạng
1 Ti-mô-thê 3:16 có thể là một bài hát, bài thơ hoặc tín điều mà hội thánh đầu tiên sử dụng để liệt kê các giáo lý quan trọng mà các tín đồ đều đã chia sẻ.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Giám mục và chấp sự
Hội thánh sử dụng những tên gọi khác nhau cho những người lãnh đạo hội thánh. Một số tên gọi bao gồm: trưởng lão, mục sư, giám mục. Người "giám mục" được mô tả trong các câu 1-2. Phao-lô mô tả về "chấp sự" trong các câu 8-12 như một nhóm người giúp cho việc lãnh đạo hội thánh.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Phẩm chất con người
Chương này liệt kê nhiều phẩm chất mà một người đàn ông cần có nếu anh ta muốn trở thành giám mục hoặc chấp sự trong hội thánh (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-abstractnouns)
## Links:
* __[1 Timothy 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | [>>](../04/intro.md)__

17
1ti/04/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# Những lưu ý chung trong chương 04 sách 1 Ti-mô-thê
### Cấu trúc và định dạng
1 Ti-mô-thê 4:1-3 có thể là một lời tiên tri. (Tham khảo: (See: rc://en/tw/dict/bible/kt/prophet)
### Những khó khăn khác trong dịch thuật có thể gặp trong chương này
#### Những ngày sau
Đây có thể là một cách nói khác chỉ về những ngày cuối cùng. (tham khảo: See: rc://en/tw/dict/bible/kt/lastday)
## Links:
* __[1 Timothy 04:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../03/intro.md) | [>>](../05/intro.md)__

17
1ti/05/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# Những lưu ý chung trong chương 05 sách 1 Ti-mô-thê
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Tôn kính và tôn trọng
Phao-lô khích lệ những Cơ Đốc Nhân trẻ nên tôn kính và tôn trọng những người lớn tuổi trong hội thánh. Văn hoá tôn kính và tôn trọng người lớn tuổi theo những cách khác nhau.
#### Goá phụ
Ở vùng Cận Đông, việc chăm sóc những người goá phụ rất quan trọng, vì họ không có khả năng tự cung tự cấp cho họ
## Links:
* __[1 Timothy 05:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../04/intro.md) | [>>](../06/intro.md)__

13
1ti/06/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,13 @@
# Những lưu ý chung trong chương 05 sách 1 Ti-mô-thê
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Đầy tớ
Trong chương này Phao-lô không nói về chế độ nô lệ là tốt hay xấu, nhưng ông dạy về việc tôn kính, tôn trọng và siêng năng phục vụ những người chủ. Phao-lô dạy các tín đồ phải tin kính và thoả lòng trong mọi hoàn cảnh.
## Links:
* __[1 Timothy 06:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../05/intro.md) | __

57
1ti/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,57 @@
# Giới thiệu 1 Ti-mô-thê
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Bố cục sách 1 Ti-mô-thê
1. Lời chào thăm (1:1,2)
1. Phao-lô và Ti-mô-thê
- Cảnh báo về giáo sư giả (1:3-11)
- Phao-lô biết ơn về những điều Đấng Christ làm trên chức vụ của ông (1:12-17)
- Ông kêu gọi Ti-mô-thê chiến đấu trong trận chiến thuộc linh (1:18-20)
1. Cầu nguyện cho mọi người (2:1-8)
1. Vai trò và trách nhiệm trong hội thánh (2:9-6:2)
1. Những cảnh báo
- Cảnh báo lần thứ 2 về các giáo sư giả (6:3-5)
- Tiền bạc (6:6-10)
1. Mô tả một người của Chúa (6:11-16)
1. Lưu ý cho những người giàu có (6:17-19)
1. Những lời kết thúc cho Ti-mô-thê (6:20,21)
### Ai viết sách 1 Ti-mô-thê?
Phao-lô viết sách 1 Ti-mô-thê. Ông là người Tạc-sơ. Trong những năm đầu của mình, ông đã được biết đến với tên Sau-lơ. Trước khi trở thành một Cơ Đốc Nhân, Phao-lô là một người Pha-ri-si. Ông đã bắt bớ những Cơ Đốc Nhân. Sau khi trở thành một Cơ Đốc Nhân, ông đã đi khắp đế quốc Rô-ma nhiều lần rao giảng về Chúa Giê-xu.
Sách này là thư đầu tiên Phao-lô gửi cho Ti-mô-thê. Ti-mô-thê là học trò và một người bạn thân thiết của ông. Phao-lô có thể đã viết lá thư này vào những năm cuối đời của ông.
### Sách 1 Ti-mô-thê nói về điều gì?
Phao-lô đã để Ti-mô-thê ở thành phố Ê-phê-sô để Ti-mô-thê ở lại để giúp đỡ những tín hữu ở đó. Phao-lô viết thư này để hướng dẫn Ti-mô-thê về nhiều vấn đề khác nhau. Các chủ đề mà ông đề cập bao gồm sự thờ phượng của hội thánh, trình độ của những người lãnh đạo hội thánh, và cảnh báo chống lại các giáo sư giả. Lá thư này cho thấy Phao-lô đang đào tạo Ti-mô-thê để trở thành một lãnh đạo hội thánh như thế nào.
### Tiêu đề của sách này nên được dịch như thế nào?
Dịch giả có thể chọn tiêu đề của sách theo tên truyền thống, "1 Ti-mô-thê" hoặc "Ti-mô-thê thứ nhất" hoặc có thể chọn tiêu đề cụ thể hơn như, "Thư thư nhất của Phao-lô gửi cho Ti-mô-thê." (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần hai: Những khái niệm quan trọng trong tôn giáo và văn hoá
### Môn đồ hoá là gì?
Môn đồ hoá là quá trình khiến một người trở nên môn đồ của Chúa Giê-xu Christ. Mục tiêu của môn đồ hoá là khích lệ Cơ Đốc Nhân ngày càng trở nên giống Chúa Giê-xu. Bức thư này đưa ra nhiều hướng dẫn về cách một người lãnh đạo có thể huấn luyện những Cơ Đốc Nhân trưởng thành lên trong Chúa. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/disciple)
## Phần 3: Những vấn đề dịch thuật quan trọng
#### Số ít và số nhiều của "bạn"
Trong sách này từ "tôi" chỉ về Phao-lô. Cũng như từ "bạn" hầu như luôn dùng ở số ít và chỉ về Ti-mô-thê. Trừ một ngoại lệ ở câu 6:21. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-exclusive and rc://en/ta/man/translate/figs-you)
### Phao-lô có ý gì khi dùng những từ như "Trong Đấng Christ," "Trong Chúa," v.v.?
Phao-lô bày tỏ ý tưởng về sự kết hiệp chặt chẽ giữa Chúa Giê-xu và người tin Chúa. Vui lòng xem thêm phần giới thiệu sách Rô-ma để hiểu thêm chi tiết về cách diễn đạt này.
### Vấn đề chính trong văn bản của sách 1 Ti-mô-thê là gì?
Đối với những câu sau đây, những phiên bản Kinh Thánh hiện đại khác với những phiên bản cổ. Phiên bản ULB sử dụng phiên bản hiện đại và để những câu trong phiên bản cổ ở phần chú thích cuối trang. Nếu một câu Kinh Thánh tồn tại ở cả bản cổ và bản hiện đại, dịch giả nên cân nhắc cách dịch phù hợp với phiên bản đó. Nếu không, dịch giả có thể dịch theo bản dịch hiện đại.
* "Sự tin kính như là một nguồn lợi vậy." Một số phiên bản cũ đọc theo cách say, "sự tin kính như là một nguồn lợi: được rút ra tư những thứ như vậy." (6:5)
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])

38
2co/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,38 @@
# Những lưu ý chung trong chương 01 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Đoạn văn đầu tiên phản ánh về cách phổ biến khi bắt đầu một lá thư trong thời cổ đại tại vùng Cận Đông.
### Khái niệm đặc biệt
#### Sự ngay thẳng của Phao-lô
Mọi người đã chỉ trích Phao-lô rằng ông không chân thành. Ông đã bác bỏ điều đó và giải thích động cơ cho những hành động của mình.
#### Sự an ủi
Sự an ủi là chủ đề chính của chương này. Đức Thánh Linh an ủi những Cơ Đốc Nhân, người Cô-rinh-tô có lẽ đang bị hoạn nạn và cần được an ủi.
### Những điểm quan trọng của bài phát biểu trong chương này
#### Câu hỏi tu từ
Phao-lô sử dụng hai câu hỏi tu từ để bảo vệ mình trước cáo buộc rằng ông không chân thành. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Chúng tôi
Phao-lô sử dụng đại từ "chúng tôi". Đây có thể là từ đại diện ít nhất cho Ti-mô-thê và chính mình ông, nó cũng có thể bao gồm những người khác.
#### Sự đảm bảo
Phao-lô nói rằng Đức Thánh Linh chính là sự đảm bảo, có nghĩa là cam kết hoặc một trả giá về sự sống đời đời của Cơ Đốc Nhân. Cơ Đốc Nhân chắc chắn được cứu. Nhưng họ sẽ không được trải nghiệm toàn bộ thời hứa Đức Chúa Trời cho đến sau khi họ chết. Đức Thánh Linh là sự đảm bảo cá nhân rằng chuyện này sẽ xảy ra. Ý tưởng này xuất phát từ một từ trong kinh doanh, khi một người đưa một vật có giá trị cho người khác để đảm bảo rằng họ sẽ trả số tiền lại. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/eternity]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/save)
## Links:
* __[2 Corinthians 01:01 Notes](./01.md)__
* __[2 Corinthians intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)__

19
2co/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# Những lưu ý chung trong chương 02 sách 2 Cô-rinh-tô
### Những khái niệm đặc biệt
#### Những lời gay gắt
Trong chương này Phao-lô nói đến bức thư mà trước đây ông đã viết cho người Cô-rinh-tô. Đó là bức thư có giọng điệu gay gắt và khiển trách. Phao-lô có lẽ đã viết bức thư đó sau thư 1 Cô-rinh-tô và trước bức thư này. Ông ngụ ý nói rằng hội thánh phải quở trách những thành viên phạm tội. Và giờ đây Phao-lô khích lệ hội thánh tha thứ cho người đó (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/grace]] and [[rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Mùi thơm
Một mùi thơm ngọt ngào là một mùi dễ chịu. Kinh Thánh thường mô tả những điều làm đẹp lòng Chúa là một thứ hương có mùi thơm.
## Links:
* __[2 Corinthians 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

29
2co/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,29 @@
# Những lưu ý chung trong chương 03 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Phao-lô tiếp tục bảo vệ mình. Ông xem các Cơ Đốc Nhân tại Cô-rinh-tô là bằng chứng cho công việc của ông.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Luật pháp Môi-se
Phao-lô ám chỉ Đức Chúa Trời đã ban Mười điều răn trên bảng đá. Điều này đại diện cho luật pháp Môi-se. Luật pháp là tốt lành vì đến từ Chúa. Nhưng Chúa đã trừng phạt dân Y-sơ-ra-en vì họ không vâng lời luật pháp này. Chương này có thể gây khó hiểu cho các dịch giả nếu Cựu Ước chưa được dịch. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/lawofmoses]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/covenant]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/reveal)
### Những điểm quan trọng trong bài giảng của chương này
#### Phép ẩn dụ
Phao-lô sử dụng nhiều phép ẩn dụ trong chương này để giải thích những lẽ thật thuộc linh khó hiểu. Không rõ liệu điều này làm cho lời dạy của ông dễ hiểu hơn hay khó hiểu hơn. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### "Đây là một giao ước không phải bằng chữ nhưng bằng Thánh Linh."
Phao-lô đối chiếu giao ước cũ và mới. Giao ước mới không phải là một hệ thống các quy tắc và quy định. Ở đây "Thánh Linh" có thể nói đến Đức Thánh Linh. Nó cũng có thể đề cập đến giao ước mới là "thuộc linh" trong bản chất. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/spirit)
## Links:
* __[2 Corinthians 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | [>>](../04/intro.md)__

33
2co/04/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,33 @@
# Những lưu ý chung trong chương 04 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Chương này bắt đầu bằng từ "vậy nên." Điều này kết nối với những gì chương trước dạy. Việc các chương này được chia có thể gây khó hiểu cho người đọc.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Chức vụ
Phao-lô giúp đỡ mọi người khi rao truyền về Đấng Christ. Ông không cố tìm cách lừa mọi người tin. Nếu họ không hiểu về phúc âm, thì vấn đề cuối cùng là thuộc linh. (tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/spirit)
### Điểm quan trọng của bài giảng trong chương này
#### Ánh sáng và tối tăm
Kinh Thánh thường nói những người không công bình, người không làm điều đẹp lòng Chúa là những người như đang bước đi trong tối tăm. Và nói về sự sáng như thể đó là điều để biến đổi những người tội lỗi trở thành người công bình, để giúp họ hiểu những gì họ đang làm là sai và bắt đầu vâng phục Đức Chúa Trời. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous)
#### Sự sống và sự chết
Phao-lô không để cập đến sự sống và chết của thân thể. Sự sống ở đây đại diện cho một đời sống mới, một Cơ Đốc Nhân trong Chúa Giê-xu. Sự chết đại diện cho đời sống cũ trước khi tin vào Chúa Giê-xu. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/life]] và [[rc://en/tw/dict/bible/other/death]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/faith)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Hy vọng
Phao-lô sử dụng cách hành văn lặp đi lặp lại có chủ đích. Ông đưa ra một tuyên bố. Sau đó ông phủ nhận một tuyên bố dường như trái ngược hoặc mâu thuẫn, hoặc đưa ra một ngoại lệ. Những điều này mang đến cho người đọc hy vọng trong những hoàn cảnh khó khăn. (Tham khảo rc://en/tw/dict/bible/kt/hope)
## Links:
* __[2 Corinthians 04:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../03/intro.md) | [>>](../05/intro.md)__

29
2co/05/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,29 @@
# Những lưu ý chung trong chương 05 sách 2 Cô-rinh-tô
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Thân thể mới trong thiên đàng
Phao-lô biết rằng khi ông chết, ông sẽ nhận được một thân thể tốt hơn thân thể hiện tại. Vì vậy ông không sợ bị giết khi rao giảng tin lành. Nên ông nói với những người khác rằng họ cũng có thể được làm hoà với Chúa. Chúa Giê-xu sẽ gánh thay tội lỗi cho họ và ban cho họ sự công bình của Ngài. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/goodnews]], [[rc://en/tw/dict/bible/kt/reconcile]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/sin]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous)
#### Tạo vật mới
Tạo vật cũ và mới có lẽ đề cập đến cách Phao-lô minh hoạ cho cái tôi cũ và mới. Những khái niệm này cũng giống như một người cũ và mới. Thuật ngữ "cũ" có thể không để cập đến bản chất tội lỗi của một người từ khi sinh ra. Nó để cập đến lối sống cũ hoặc người Cơ Đốc Nhân trước đây bị ràng buộc với tội lỗi. Từ "tạo vật mới" là một bản chất mới hoặc một đời sống mới mà Chúa ban cho một người sau khi họ đến và tin nhận Chúa Giê-xu (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/faith)
### Điểm quan trọng của bài giảng trong chương này
#### Nhà
Nhà của người Cơ Đốc không phải ở thế gian này. Nhà thật sự của người Cơ Đốc là ở thiên đàng. Bằng cách sử dụng phép ẩn dụ này, Phao-lô muốn nhấn mạnh rằng những hoàn cảnh mà Cơ Đốc Nhân đang gặp trong thế gian này chỉ là tạm thời. Điều này mang đến cho những người đang đau khổ hy vọng. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/heaven]] và [[rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/hope)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Thông điệp hoà giải
Điều này để cập đến phúc âm. Phao-lô kêu gọi những người đang thù nghịch với Đức Chúa Trời rằng họ cần ăn năn và hoà giải với Ngài. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/repent]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/reconcile)
## Links:
* __[2 Corinthians 05:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../04/intro.md) | [>>](../06/intro.md)__

37
2co/06/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,37 @@
# Những lưu ý chung trong chương 06 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu thơ lùi xa vào góc phải so với văn bản để xác định đó là thơ. Phiên bản ULB cũng định dạng như vậy với những câu thơ 2 và câu 16-18, được trích trong Cựu Ước.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Đầy tớ
Phao-lô đề cập Cơ Đốc Nhân giống như là đầy tớ của Đức Chúa Trời. Chúa kêu gọi những Cơ Đốc Nhân để hầu việc Ngài trong mọi hoàn cảnh. Phao-lô mô tả một số hoàn cảnh khó khăn mà ông và các bạn của ông cùng hầu việc Chúa.
### Điểm quan trọng của bài giảng trong chương này
#### Tương phản
Phao-lô sử dụng 4 cụm từ tương phản: Công bình so với vô luật pháp, ánh sáng với tối tăm, Đấng Christ và Satan, và đền thờ của Chúa với thần tượng. Những cụm từ tương phản này cho thấy sự khác biệt giữa Cơ Đốc Nhân và người ngoại. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous]] and [[rc://en/tw/dict/bible/other/light]] and [[rc://en/tw/dict/bible/other/darkness)
#### Ánh sáng và tối tăm
Kinh Thánh thường nói những người không công bình, người không làm điều đẹp lòng Chúa là những người như đang bước đi trong tối tăm. Và nói về sự sáng như thể đó là điều để biến đổi những người tội lỗi trở thành người công bình, để giúp họ hiểu những gì họ đang làm là sai và bắt đầu vâng phục Đức Chúa Trời. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous)
#### Câu hỏi tu từ
Phao-lô sử dụng hàng loạt câu hỏi tu từ để dạy độc giả của ông. Tất cả những câu hỏi này về cơ bản đều hướng đến một điểm: Cơ Đốc Nhân không nên giao thiệp thân mật với những người tội lỗi. Phao-lô lặp lại những câu hỏi tu từ để nhấn mạnh điều này. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/sin)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Chúng tôi
Phao-lô dường như sử dụng cụm từ "chúng tôi" đề chỉ về ít nhất là Ti-mô-thê và chính ông. Nó cũng có thể bao gồm một số người khác.
## Links:
* __[2 Corinthians 6:1](./01.md)__
__[<<](../05/intro.md) | [>>](../07/intro.md)__

31
2co/07/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,31 @@
# Những lưu ý chung trong chương 07 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Trong câu 2-4, Phao-lô kết thúc sự bảo vệ cho chức vụ của mình. Sau đó ông viết về sự trở lại của Tít, và nhờ đó ông nhận được sự an ủi.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Thanh sạch và ô uế
Cơ Đốc Nhân là "thanh sạch" trong ý nghĩa là Đức Chúa trời đã tẩy sạch họ khỏi tội lỗi. Họ không cần quan tâm đến việc thanh sạch theo luật pháp Môi-se. Đời sống không tin kính có thể khiến một Cơ Đốc Nhân trở nên ô uế
#### Nỗi buồn và đau buồn
Những từ "buồn" và "đau buồn" trong chương này chỉ ra rằng người Cô-rinh-tô đã đau buồn đến nỗi sinh ra hối cải. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/repent)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Chúng tôi
Phao-lô dường như sử dụng cụm từ "chúng tôi" đề chỉ về ít nhất là Ti-mô-thê và chính ông. Nó cũng có thể bao gồm một số người khác.
#### Tình huống ban đầu
Chương này thảo luận chi tiết về một tình huống trước đó. Chúng ta có thể tìm ra một số khía cạnh của tình huống này từ thông tin được thể hiện trong chương. Nhưng tốt nhất là không đưa thêm thông tin ngầm định vào trong bản dịch. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
## Links:
* __[2 Corinthians 07:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../06/intro.md) | [>>](../08/intro.md)_

29
2co/08/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,29 @@
# Những lưu ý chung trong chương 08 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Chương 8 và 9 bắt đầu một phần mới. Phao-lô viết về việc các hội thánh ở xứ Hy Lạp đã giúp đỡ các tín đồ nghèo khó ở Giê-ru-xa-lem như thế nào.
Một số bản dịch để phần trích dẫn từ cựu ước lùi vào bên phải so với văn bản. Bản dịch ULB cũng định dạng tương tự khi trích dẫn cựu ước ở câu 15.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Tiền dâng cho hội thánh ở Giê-ru-xa-lem
Hội thánh ở Cô-rinh-tô đang chuẩn bị quyên góp tiền dâng cho những tín đồ nghèo khó tại Giê-ru-xa-lem. Các hội thánh ở xứ Ma-xê-đoan đã rất hào phóng dâng tiền. Phao-lô sai Tít và hai tín đồ khác đến thành Cô-rinh-tô để khích lệ người Cô-rinh-tô dâng tiền. Phao-lô và những người khác sẽ đem số tiền dâng này đến Giê-ru-xa-lem. Họ muốn mọi người biết rằng số tiền này sẽ được sử dụng cách trung thực.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Chúng tôi
Phao-lô dường như sử dụng cụm từ "chúng tôi" đề chỉ về ít nhất là Ti-mô-thê và chính ông. Nó
#### Nghịch lý
Một "nghịch lý" là một tuyên bố đúng để miêu tả về một hoàn cảnh mà dường như nó không thể xảy ra. Những từ được mô tả trong câu 2 là một nghịch lý như: "lòng quá vui mừng và cơn rất nghèo khó của họ đã rải rộng ra sự dư giật của lòng rộng rãi mình." Trong câu 3 Phao-lô giải thích sự nghèo của họ tạo ra sự giàu như thế nào. Phao-lô cũng sử dụng từ giàu và nghèo trong những nghịch lý khác (2 Cô-rinh-tô 8:2)
## Links:
* __[2 Corinthians 08:01 Notes](./02.md)__
__[<<](../07/intro.md) | [>>](../09/intro.md)__

17
2co/09/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# hững lưu ý chung trong chương 09 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu thơ lùi vào góc phải so với văn bản để xác định đó là thơ. Phiên bản ULB cũng định dạng như vậy với những câu thơ trong câu 9, được trích dẫn từ trong Cựu Ước.
### Điểm quan trọng của bài giảng trong chương này
#### Phép ẩn dụ
Phao-lô sử dụng ba phép ẩn dụ đời thường. Ông cũng sử dụng phép ẩn dụ để dạy về việc dâng hiến giúp đỡ những tín đồ thiếu thốn. Qua phép ẩn dụ, Phao-lô giải thích rằng Đức Chúa Trời sẽ ban thưởng cho những người rộng rãi. Phao-lô không nói bằng cách nào hoặc khi nào Chúa ban thưởng cho họ. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor]] and [[rc://en/tw/dict/bible/other/reward)
## Links:
* __[2 Corinthians 09:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../08/intro.md) | [>>](../10/intro.md)__

31
2co/10/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,31 @@
# Những lưu ý chung trong chương 10 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch để phần trích dẫn từ cựu ước lùi vào bên phải so với văn bản. Bản dịch ULB cũng định dạng tương tự khi trích dẫn cựu ước ở câu 17.
Chương này Phao-lô quay lại bảo vệ cho quyền của ông. Ông cũng so sánh cách ông nói và viết ra.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Khoe khoang
"Khoe" thường được coi là không tốt vì là một sự khoe khoang. Nhưng trong thư này từ "khoe" có nghĩa là sự tự tin vui mừng
### Điểm quan trọng của bài giảng trong chương này
#### Phép ẩn dụ
Trong câu 3-6, Phao-lô sử dụng nhiều phép ẩn dụ trong chiến tranh. Có thể ông sử dụng phép ẩn dụ ở đây như một phần của bức tranh lớn về đời sống Cơ Đốc Nhân là một cuộc tranh chiến thuộc linh (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Xác thịt
"Xác thịt" có thể là một phép ẩn dụ về bản chất tội lỗi. Phao-lô không dạy rằng cơ thể vật lý của chúng ta là tội lỗi. Phao-lô dường như dạy rằng khi Cơ Đốc Nhân còn sống trong thân xác này (bằng xương bằng thịt) thì chúng ta vẫn còn phạm tội. Nhưng bản chất mới sẽ chiến đấu chống lại bản chất cũ (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/flesh)
## Links:
* __[2 Corinthians 10:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../09/intro.md) | [>>](../11/intro.md)__

53
2co/11/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,53 @@
# Những lưu ý chung trong chương 11 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Trong chương này Phao-lô tiếp tục bảo vệ quyền của mình.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Những bài giảng giả
Người Cô-rinh-tô đã nhanh chóng chấp nhận những giáo sư giả. Họ dạy những điều khách về Chúa Giê-xu và tin lành không, và đó là những giáo lý sai lầm. Không giống như những giáo sư giả đó, Phao-lô đã hy sinh phục vụ người Cô-rinh-tô.
#### Ánh sáng
Ánh sáng thường được sử dụng trong Tân Ước như một phép ẩn dụ. Phao-lô sử dụng ánh sáng ở đây để chỉ về sự mặc khải của Đức Chúa Trời và sự công bình của Ngài. Bóng tối chỉ về tội lỗi. Tội lỗi tìm cách ẩn mình khỏi Chúa. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/other/light]], [[rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous]] và [[rc://en/tw/dict/bible/other/darkness]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/sin)
### Điểm quan trọng của bài giảng trong chương này
#### Phép ẩn dụ
Phao-lô bắt đầu chương này với một phép ẩn dụ mở rộng. Ông ví mình như một người cha đang trao một cô dâu tinh sạch, trinh trắng cho chàng rể. Việc cử hành lễ cưới thay đổi tuỳ thuộc vào nền văn hoá. Nhưng phép ẩn dụ này giúp miêu tả một người như là một đứa trẻ trưởng thành và thánh hình dung được thể hiện rõ ràng đoạn văn này. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/holy]] và [[rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
#### Mỉa mai
Chương này đầy sự mỉa mai. Phao-lô đang hy vọng sẽ làm những tín đồ ở thành Cô-rinh-tô hổ thẹn vì sự mỉa mai của ông.
"Anh em dung chịu những điều này đủ tốt!" Phao-lô nghĩ rằng họ không nên chịu đựng cách mà các sứ đồ giả đối xử với họ. Phao-lô không nghĩ rằng những người đó thật sự là sứ đồ.
Câu nói, "vì anh em là kẻ khôn ngoan lại vui mừng dung chịu kẻ dại dột!" có nghĩa rằng những người tín đồ tại Cô-rinh-tô nghĩ rằng họ khôn ngoan, nhưng Phao-lô không cho rằng như vậy.
"Tôi làm hổ thẹn cho chúng tôi mà nói lời nầy, chúng tôi đã tỏ mình ra là yếu đuối." Phao-lô đang nói về hành vi mà ông nghĩ rằng rất sai vâng và cần tránh. Ông nói như thế ông nghĩ rằng ông đã sai khi không làm điều đó. Ông cũng sử dụng hàng loạt câu hỏi tu từ. "Có phải tôi đã phạm tội khi hạ mình xuống cho anh em được tôn cao?" (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-irony]] và [[rc://en/tw/dict/bible/kt/apostle]] và [[rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
#### Câu hỏi tu từ
Khi các sứ đồ giả tự xưng là người tốt hơn, Phao-lô sử dụng một loạt câu hỏi tu từ. Mỗi câu hỏi kèm theo một câu trả lời: "Họ là người Hê-bơ-rơ phải chăng? Tôi cũng vậy. Họ là người Y-sơ-ra-ên phải chăng? Tôi cũng vậy. Họ là dòng dõi của Áp-ra-ham phải chăng? Tôi cũng vậy. Họ là kẻ hầu việc của Đấng Christ phải chăng? Ừ, --- tôi nói như kẻ dại dột, --- tôi lại là kẻ hầu việc hơn!"
Ông cũng sử dụng một loạt các câu hỏi tu từ để đồng cảm với những người trở lại đạo: "Nào có ai yếu đuối mà tôi chẳng yếu đuối ư? Nào có ai vấp ngã mà tôi chẳng như nung như đốt ư?"
#### "Họ là đầy tớ của Đấng Christ phải không?"
Đây là sự châm biếm, một câu hỏi mỉa mai đặc biệt sử dụng để chế nhạo hoặc lăng mạ. Phao-lô không tin những giáo sư giả này thật sự là đầy tớ của Đấng Christ, họ chỉ giả vờ như vậy mà thôi.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Nghịch lý
Một "nghịch lý" là một tuyên bố đúng để miêu tả về một hoàn cảnh mà dường như nó không thể xảy ra. Những từ được mô tả trong câu 30 là một nghịch lý: "Ví phải khoe mình, thì tôi sẽ khoe mình về sự yếu đuối tôi." Phao-lô không giải thích rằng tại sao ông khoe mình trong sự yếu đuối cho đến 2 Cô-rinh-tô 12:9 (2 Cô-rinh-tô 11:30)
## Links:
* __[2 Corinthians 11:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../10/intro.md) | [>>](../12/intro.md)__

39
2co/12/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,39 @@
# Những lưu ý chung trong chương 12 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Phao-lô tiếp tục bảo vệ quyền của mình trong chương này
Khi Phao-lô ở với người Cô-rinh-tô ông đã chứng minh mình là một sứ đồ bởi những việc làm mạnh mẽ của ông. Ông chưa từng lấy bất cứ thứ gì của họ. Bây giờ ông đến lần thứ ba, ông cũng sẽ không lấy gì cả. Ông hy vọng rằng khi ông đến thăm sẽ không phải dùng những lời nặng để nói với họ. (tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/apostle)
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Tầm nhìn của Phao-lô
Bây giờ Phao-lô bảo vệ quyền của mình bằng cách kể về một khải tượng tuyệt vời về thiên đàng. Mặc dù ông nói trong ngôi thứ ba ở các câu 2-5, nhưng trong câu 7 ông chỉ ra rằng ông chính là người đã trải nghiệm khải tượng đó. Thật tuyệt vời, Đức Chúa Trời đã ban cho ông một khuyết tật trong thân thể để giữ ông khiêm nhường. (tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/heaven)
#### Tầng trời thứ ba
Nhiều học giả tin rằng "tầng trời thứ ba" là nơi Đức Chúa Trời ngự. Điều này là do Kinh Thánh cũng sử dụng "thiên đàng" để chỉ về trời (tầng trời thứ nhất) và vũ trụ (tầng trời thứ hai)
### Điểm quan trọng của bài giảng trong chương này
#### Câu hỏi tu từ
Phao-lô sử dụng nhiều câu hỏi tu từ để bào chữa cho mình trước những kẻ cáo buộc ông: "Vì, ngoài việc chính tôi không phiền lụy đến anh em thì anh em có thua kém gì các Hội Thánh khác?" "Tít có lừa đảo anh em không? Chẳng phải chúng tôi đồng bước đi trong cùng một tinh thần và cùng theo một đường lối đó sao?" và "Đã lâu nay, anh em tưởng rằng chúng tôi tìm cách chữa mình trước mặt anh em? (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-rquestion)
#### Mỉa mai
Phao-lô sử dụng những lời mỉa mai, một kiểu châm biếng đặc biệt, khi ông nhắc nhở họ rằng ông đã giúp đỡ họ vô điều kiện. Ông nói, "Thứ lỗi cho tôi cho sự sai lầm này!" ông cũng sử dụng những từ châm biếng như ông nói: "nhưng, tôi là người khôn-khéo, đã dùng mưu-kế mà bắt lấy anh em!" Ông sử những câu như vậy để bào chữa cho mình, chống lại những lời buộc tội bằng cách chỉ rằng những lời buộc tội không thể đúng được (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-irony)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Nghịch lý
Một "nghịch lý" là một tuyên bố đúng để miêu tả về một hoàn cảnh mà dường như nó không thể xảy ra. Những từ được mô tả trong câu 5 là một nghịch lý: "tôi không khoe, chỉ khoe về sự yếu đuối của tôi mà thôi." Hầu hết mọi người không khoe về sự yếu đuối. Câu 10 cũng là một nghịch lý: Bởi vì khi tôi yếu đuối, là lúc tôi mạnh mẽ." Trong câu 9 Phao-lô giải thích tại sao hai nghịch lý này lại đúng. (2 Cô-rinh-tô 12:5)
## Links:
* __[2 Corinthians 12:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../11/intro.md) | [>>](../13/intro.md)__

27
2co/13/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# Những lưu ý chung trong chương 13 sách 2 Cô-rinh-tô
### Cấu trúc và định dạng
Trong chương này, Phao-lô hoàn tất việc bảo vệ quyền của mình. Sau đó ông kết thúc bức thư với một lời chào và chúc phước.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Sự chuẩn bị
Phao-lô hướng dẫn người Cô-rinh-tô khi ông sắp đến thăm họ. Ông hỵ vọng rằng sẽ không cần kỷ luật bất cứ ai trong hội thánh để ông có thể đến thăm họ một cách vui vẻ. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/disciple))
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Sức mạnh và yếu đuối
Phao-lô liên tục sử dụng những từ tương phản "sức mạnh" và "yếu đuối" trong chương này. Người dịch nên sử dụng những từ được hiểu đối lập nhau.
#### "Chính anh em hãy tự xét để xem mình có đức tin chăng. Hãy tự thử mình."
Các học giả phân tích ý nghĩa của câu này khác nhau. Một số học giả cho rằng Cơ Đốc Nhân cần phải tự xét xem hành động của họ có phù hợp với đức tin Cơ Đốc Giáo hay không. Ngữ cảnh ủng hộ quan điểm này. Những người khác cho rằng Cơ Đốc Nhân nên nhìn vào hành động của họ và tự hỏi liệu họ có thật sự được cứu hay không. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/faith]] and [[rc://en/tw/dict/bible/kt/save)
## Links:
* __[2 Corinthians 13:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../12/intro.md) | __

73
2co/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,73 @@
# Introduction to 2 Corinthians
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Bố cục sách 2 Cô-rinh-tô
1. Phao-lô cảm tạ Đức Chúa Trời vì những Cơ Đốc Nhân tại Cô-rinh-tô (1:1-11)
1. Phao-lô giải thích về hành động và chức vụ của ông (1:12-7:16)
1. Phao-lô nói về việc quyên góp tiền cho hội thánh tại Giê-ru-xa-lem (8:1-9:15)
1. Phao-lô bảo vệ chức quyền của mình như một sứ đồ (10:1-13:10)
1. Phao-lô gửi lời chào và khích lệ cuối thư (13:11-14)
### Ai viết sách 2 Cô-rinh-tô?
Phao-lô là tác giả của sách này. Ông đến từ thành phố Tạc-sơ. Trong những năm đầu của mình, ông đã được biết đến với tên Sau-lơ. Trước khi trở thành một Cơ Đốc Nhân, Phao-lô là một người Pha-ri-si. Ông đã bắt bớ những Cơ Đốc Nhân. Sau khi trở thành một Cơ Đốc Nhân, ông đã trải qua khắp đế quốc Rô-ma nhiều lần để giảng về Chúa Giê-xu.
Phao-lô bắt đầu hội thánh ở Cô-rinh-tô. Khi ông viết thư 2 Cô-rinh-tô thì ông đang ở thành phố Ê-phê-sô.
### Sách 2 Cô-rinh-tô nói về điều gì?
Trong sách 2 Cô-rinh-tô, Phao-lô tiếp tục viết về các xung đột giữa các Cơ Đốc Nhân tại thành phố Cô-rinh-tô. Rõ ràng trong bức thư cho thấy người Cô-rinh-tô đã tuân theo những chỉ dẫn của Phao-lô dành cho họ. Trong thư 2 Cô-rinh-tô, Phao-lô khích lệ họ sống đẹp lòng Đức Chúa Trời.
Phao-lô cũng viết thư này để đảm bảo với họ rằng Chúa Giê-xu đã sai ông làm sứ đồ để rao giảng tin lành. Phao-lô muốn họ hiểu điều này, bởi vì có một nhóm Cơ Đốc Nhân là người Do-thái chống lại những gì ông làm. Họ tuyên bố Phao-lô không được Chúa sai phái và ông đang giảng một thông điệp sai trái. Nhóm Cơ Đốc Nhân Do-thái này muốn Cơ Đốc Nhân người ngoại tuân theo luật pháp Môi-se.
### Nên dịch tiêu đề của sách này như thế nào?
Các dịch giả có thể chọn tên sách như tên thường gọi là, "Cô-rinh-tô thứ hai." Hoặc có thể chọn tiêu đề rõ ràng hơn, như "Thư thứ hai của Phao-lô gửi cho hội thánh tại Cô-rinh-tô." (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Những khái niệm quan trọng về tôn giáo và văn hoá
### Thành phố Cô-rinh-tô như thế nào?
Cô-rinh-tô là một thành phố lớn của Hy-lạp cổ đại. Bởi vì nằm gần biển Địa Trung Hải, nên khách du lịch và thương nhân đến để mua và bán hàng hóa. Điều này dẫn đến thành phố có nhiều người từ nhiều nền văn hoá khác nhau. Thành phố này nổi tiếng với những con người sống vô đạo đức. Người dân tôn thờ A-phô-đi, nữ thần tình yêu của người Hy-lạp. Một phần trong việc tôn vinh thần A-phô-đi là việc những người thờ phượng quan hệ tình dục với gái mại dâm ở trong đền thờ.
### Phao-lô có ý gì khi dùng từ "sứ đồ giả" (11:13)?
Từ này chỉ về những Cơ Đốc Nhân người Do-thái. Họ dạy Cơ Đốc Nhân người ngoại phải tuân theo luật pháp của Môi-se để theo Chúa Giê-xu. Những người lãnh đạo hội thánh đã họp tại Giê-ru-xa-lem và quyết định về vấn đề này (Xem Công Vụ chương 15). Tuy nhiên, rõ ràng là có một số nhóm người vẫn không đồng tình với những gì các vị lãnh đạo hội thánh Giê-ru-xe-lem đã quyết định.
## Phần 3: Những vấn đề dịch thuật quan trọng
### Số ít và số nhiều của từ "bạn"
Trong sách này, Từ "tôi" chỉ về Phao-lô. Ngoài ra từ "bạn" hầu như luôn luôn là số nhiều và nói đến các tín đồ ở Cô-rinh-tô. Có hai trường hợp ngoại lệ trong câu 6:2 và 12:9. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-exclusive]] and [[rc://en/ta/man/translate/figs-you)
### Những ý tưởng về "thánh" và "thánh hóa" được thể hiện thế nào trong 2 Cô-rinh-tô trong ULB?
Kinh thánh sử dụng những từ như vậy để trình bày nhiều ý tưởng khác nhau. Vì lý do này, người dịch thường gặp nhiều trở ngại khi phải dùng những từ chính xác trong các bản dịch của họ. Khi dịch sang tiếng Anh, Bản dịch ULB sử dụng các nguyên tắc sau:
* Đôi khi phân đoạn mang ý nghĩa về sự thánh khiết đạo đức. Điểm đặc biệt quan trọng để hiểu phúc âm là Đức Chúa Trời xem Cơ Đốc Nhân không còn tội lỗi vì họ đã hợp nhất trong Chúa Giê-xu. Một sự kiện liên quan khác là Đức Chúa Trời là Đấng toàn hảo và không tội lỗi. Thứ ba, Cơ Đốc Nhân phải tự giữ mình lối sống không chổ trách được và không lỗi lầm. Trong những trường hợp này, ULB sử dụng "thánh", "Đức Chúa Trời thánh khiết", "Đấng thánh" hay "người thánh".
* Ý nghĩa của phần lớn đoạn văn là về sự tương quan đơn giản về các tín hữu mà không ngụ ý một vai trò cụ thể nào họ cần phải đáp ứng . Trong những trường hợp này, ULB sử dụng "tín đồ" hoặc " những tín đồ". (Xem: 1:1; 8:4; 9:1, 12; 13:13)
* Đôi khi ý nghĩa đoạn văn ngụ ý về một ai đó hoặc một điều gì đó dành riêng cho Đức Chúa Trời. Trong trường hợp này, ULB sử dụng "biệt riêng", "tận hiến cho", "dành riêng cho" hoặc "thánh hóa".
Bản dịch UDB giúp ích nhiều cho các dịch giả trình bày những ý tưởng này trong các bản dịch của họ.
### Phao-lô có ý gì khi sử dụng những cụm từ như "Trong Chúa Giê-xu" và "Trong Chúa" ?
Các diễn đạt này được thấy trong các câu 1:19, 20; 2:12, 17; 3:14; 5:17, 19, 21; 10:17; 12:2, 19; and 13:4. Phao-lô muốn trình bày ý tưởng về sự kết hiệp chặt chẽ giữa Đấng Christ và các tín đồ. Đông thời ông cũng thường dùng những cụm từ này với ý nghĩa khác. Ví dụ như, "Một cánh cửa đã được mở cho tôi trong Chúa," (2:12) ở đây Phao-lô có ý nói rằng Chúa đã mở cho ông một cánh cửa ở đó.
Vui lòng tham khảo thêm phần giới thiệu sách Rô-ma để hiểu chi tiết về cách sử dụng từ ở đây của Phao-lô.
### từ "dựng nên mới" trong Đấng Christ (5:17) có nghĩa gì?
Thông điệp của Phao-lô là Đức Chúa Trời khiến Cơ Đốc Nhân trở nên một phần của "một nước mới" khi một người tin vào Chúa Giê-xu. Đức Chúa Trời ban cho họ một nhân sinh quan mới của sự thánh khiết, bình an, vui thoả. Trong nước mới này, các tín đố có một bản chất mới được ban cho bởi Đức Thánh Linh. Dịch giả cần cố gắng thể hiện ý tưởng này.
### Các vấn đề chính trong văn bản của sách 2 Cô-rinh-tô là gì?
#### Đây là những vấn đề về văn bản quan trọng trong sách 2 Cô-rinh-tô:
* "Và trong tình yêu của anh em đối với chúng tôi" (8:7). Nhiều bản dịch, bao gồm cả phiên bản ULB và UDB, dịch câu này như vậy. Tuy nhiêu một số bản dịch khác dịch là, "Và trong tình yêu của chúng tôi cho các anh em." Mỗi cách dịch đều có bằng chứng mạnh mẽ rằng nguyên bản Kinh Thánh chép như vậy. Dịch giả nên chọn cách dịch phù hợp cho độc giả của mình.
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])

32
2jn/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,32 @@
# Dẫn nhập thư 2 Giăng
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Nội dung thư 2 Giăng
1. Lời chào (1:1-3)
1. Lời khuyến khích và điều răn lớn nhất (1: 4-6)
1. Cảnh báo về giáo sư giả hiệu (1: 711)
1. Lời chào từ anh em đồng đạo (1: 12-13)
### Ai viết thư 2 Giăng?
Thư không ghi tên tác giả. Tác giả chỉ tự nhận mình là “bậc trưởng lão”. Có lẽ Sứ đồ Giăng viết thư này lúc gần cuối đời ông. Nội dung của thư 2 Giăng tương tự như nội dung trong Phúc âm Giăng viết.
### Thư 2 Giăng nói về điều gì?
Giăng gửi thư này cho một "người phụ nữ được chọn" và cho "các con của bà ấy" (1: 1). Điều này có thể đề cập đến một người bạn cụ thể và các con của bà. Hoặc có thể ông đề cập đến một nhóm tín đồ cụ thể hoặc các tín đồ nói chung. Mục đích của Giăng khi viết lá thư này là để cảnh báo độc giả của ông về những thầy dạy giả hiệu. Giăng không muốn các tín đồ giúp đỡ hoặc đưa tiền cho các thầy dạy giả hiệu. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
### Nên biên dịch tiêu đề thư như thế nào?
Người dịch có thể chọn gọi cuốn sách này theo tiêu đề truyền thống của nó, "2 Giăng" hoặc "Giăng thứ hai." Hoặc họ có thể chọn một tiêu đề rõ ràng hơn, chẳng hạn như "Bức thư thứ hai của Giăng" hoặc "Bức thư thứ hai mà Giăng viết." (Xem: rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Những tư tưởng văn hoá và tôn giáo quan trọng
### Lòng mến khách
Lòng mến khách là một khái niệm quan trọng ở Cận Đông cổ đại. Điều quan trọng là phải thân thiện với người nước ngoài hoặc người ngoài và giúp đỡ họ nếu họ cần. Giăng muốn các tín đồ phải tiếp đãi khách. Tuy nhiên, ông không muốn các tín đồ tiếp đãi các thầy dạy giả hiệu.
### Giăng chống lại những người nào?
Có thể những người mà Giăng chống lại là những người có sự hiểu biết rộng rãi hoặc bí truyền về những điều tâm linh.. Những người này tin rằng thế giới vật chất là xấu xa; họ tin rằng Chúa Giê-xu là thần thánh, họ phủ nhận rằng ngài thực sự là con người. Điều này là do họ nghĩ rằng Đức Chúa Trời sẽ không trở thành con người vì thân xác thể lý là xấu xa. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/evil)

24
2pe/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,24 @@
# 2 Phi-e-rơ 01: Những lưu ý chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Hiểu biết về Đức Chúa Trời
Hiểu biết về Đức Chúa Trời có nghĩa là thuộc về ngài hoặc có mối quan hệ với ngài. Ở đây, "hiểu biết" không chỉ là sự biết về Chúa về mặt tâm thần. Đó là sự hiểu biết khiến Đức Chúa Trời cứu một người và ban cho người đó ân điển và bình an. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/other/know)
#### Sống tin kính
Phi-e-rơ dạy rằng Đức Chúa Trời đã ban cho các tín đồ tất cả những gì họ cần để sống đời sống tin kính. Vì vậy, người tin Chúa nên làm mọi cách để vâng lời Chúa ngày càng nhiều hơn. Nếu các tín đồ tiếp tục làm điều này, thì họ sẽ có hiệu quả và hiệu quả thông qua mối quan hệ của họ với Chúa Giê-su. Tuy nhiên, nếu các tín đồ không tiếp tục sống cuộc sống tin kính, thì chẳng khác nào họ đã quên những gì Đức Chúa Trời đã làm qua Chúa Cứu Thế để cứu họ. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/godly and rc://en/tw/dict/bible/kt/save)
### Các khó khăn khác có thể có trong biên dịch chương này
#### Lẽ thật trong của Kinh Thánh
Phi-e-rơ dạy rằng những lời tiên tri trong Kinh Thánh không phải do loài người tạo ra. Đức Thánh Linh đã tiết lộ sứ điệp của Đức Chúa Trời cho những người đã nói hoặc viết ra họ. Ngoài ra, Phi-e-rơ và các sứ đồ khác đã không bịa ra những câu chuyện mà họ kể cho mọi người về Chúa Giê-su. Họ chứng kiến những gì Chúa Giê-xu đã làm và nghe Đức Chúa Trời gọi Chúa Giê-xu là con của Ngài.
## Links:
* __[2 Peter 01:01 Notes](./01.md)__
* __[2 Peter intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)_

17
2pe/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# 2 Phi-e-rơ 02: Những lưu ý chung
### Những ý tưởng đặc biệt trong chương này
#### Xác thịt
"Xác thịt" là một ẩn dụ trong bản chất tội lỗi của một người. Nó không phải là phần thể chất của con người nhưng là tội lỗi. "Xác thịt" đại diện cho bản chất con người từ chối tất cả những gì thuộc về thượng đế và mong muốn những gì là tội lỗi. Đây là tình trạng của tất cả mọi người trước khi họ nhận được Đức Thánh Linh bởi tin vào Chúa Giê-xu. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/flesh)
#### Thông tin ẩn tàng
Có một số điều giống nhau trong 2: 4-8 rất khó hiểu nếu Cựu Ước chưa được dịch. Có thể cần giải thích thêm. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
## Links:
* __[2 Peter 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

17
2pe/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# 2 Phi-e-rơ 03: Những lưu ý chung
### Những ý tưởng đặc biệt trong chương này
#### Lửa
Người ta thường dùng lửa để phá hủy mọi thứ hoặc làm cho một thứ gì đó trở nên tinh khiết bằng cách đốt sạch bụi bẩn và những bộ phận vô giá trị. Vì vậy, khi Đức Chúa Trời trừng phạt kẻ ác hoặc thanh tẩy dân Ngài, nó thường được kết hợp với lửa. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/other/fire)
#### Ngày Chúa quang lâm
Thời gian chính xác trong ngày Chúa đến sẽ khiến mọi người bất ngờ. Đây là lối so sánh với ý nghĩa "như một tên trộm trong đêm". Vì điều này, tín đồ Chúa Cứu Thế phải chuẩn bị cho ngày Chúa quang lâm (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/dayofthelord and rc://en/ta/man/translate/figs-simile)
## Links:
* __[2 Peter 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | __

49
2pe/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,49 @@
# Dẫn nhập thư 2 Phê-rô
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Nội dung thư 2 Phi-e-rơ
1. Lời mở đầu (1:1-2)
1. Nhắc nhở hãy sống tốt lành vì Đức Chúa Trời đã cho phép chúng ta sống như thế (1: 3-21)
1. Cảnh cáo đối với thầy dạy giả hiệu (2: 1-22)
1. Khuyến khích chuẩn bị cho sự đến lần thứ hai của Chúa Giê-xu (3: 1-17)
### Ai viết thư 2 Phi-e-rơ?
Tác giả tự nhận mình là Si-môn Phi-e-rơ. Si-môn Phi-e-rơ là một sứ đồ. Ông cũng viết thư 1 Phi-e-rơ. Có lẽ ông viết bức thư này khi ở trong tù tại Rô-ma ngay trước khi chết. Phi-e-rơ gọi lá thư này là thư thứ hai của mình, vì vậy chúng ta có thể biết năm nó ra đời là sau thư 1 Phi-e-rơ. Ông gửi bức thư cho độc giả giống như bức thư đầu tiên của mình. Độc giả có lẽ là những người tin theo Chúa Cứu Thế ở rải rác khắp vùng Tiểu Á.
### Thư 2 Phi-e-rơ nói về điều gì?
Phi-e-rơ viết lá thư này để khuyến khích các tín đồ sống đời sống tốt lành. Ông cảnh báo họ về những người thầy giả nói rằng Chúa Giê-xu còn rất lâu mới trở lại. Ông nói với họ rằng Chúa Giê-su sớm trở lại. Thay vào đó, Đức Chúa Trời cho mọi người thời gian ăn năn để họ được cứu rỗi.
### Tiêu đề thư này nên biên dịch như thế nào?
Biên dịch viên có thể chọn gọi thư này theo tiêu đề truyền thống của nó, "2 Phi-e-rơ" hoặc "Phi-e-rơ thứ hai. Hoặc họ có thể chọn một tiêu đề rõ ràng hơn, chẳng hạn như "Bức thư thứ hai của Phi-e-rơ" hoặc "Bức thư thứ hai Phi-e-rơ viết." (Xem: rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Những tư tưởng tôn giáo và văn hoá quan trọng.
### Những người Phi-e-rơ chống lại là ai?
Có thể những người Phi-e-rơ chống lại là những người có kiến thức uyên bác hoặc bí truyền về những điều tâm linh. Những thầy dạy này đã bóp méo giáo lý thánh kinh để thu lợi riêng. Họ theo những cách sống vô đạo đức và dạy người khác cũng sống như vậy.
### Việc Đức Chúa Trời truyền cảm hứng Kinh Thánh có nghĩa là gì?
Giáo lý trong Kinh thánh là một giáo lý rất quan trọng. 2 Phi-e-rơ giúp người đọc hiểu rằng mặc dù mỗi người viết trong Kinh thánh có cách viết riêng biệt của mình, nhưng Đức Chúa Trời mới là tác giả thực sự của Kinh thánh (1: 20-21).
## Phần 3: Các vấn đề biên dịch quan trọng
#### "anh" và "anh em"
Trong thư này, từ "tôi" chỉ về Phi-e-rơ. Cũng như từ "anh em" luôn luôn là số nhiều và chỉ về độc giả của Phi-e-rơ. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-exclusive and rc://en/ta/man/translate/figs-you)
### Các vấn đề chính trong văn bản thư 2 Phi-e-rơ là gì?
Đối với những câu sau đây, một số phiên bản hiện đại Kinh Thánh khác với các phiên bản cũ hơn. Bản văn ULB có cách đọc hiện đại và đặt cách đọc cũ hơn trong phần chú thích. Nếu bản dịch Kinh Thánh vừa hiện đại vừa cổ, biên dịch viên nên cân nhắc sử dụng cách đọc trong các bản đó. Nếu không, biên dịch viên nên theo cách đọc hiện đại.
* "để họ bị xiềng xích trong sự tối tăm cho đến ngày phán xét" (2: 4). Một số phiên bản hiện đại và phiên bản cũ hơn, "để họ bị nhốt trong các hố tối tăm thấp hơn cho đến ngày phán xét."
* "Họ hưởng thụ khoái lạc giả dối trong khi dự yến tiệc với anh em (2:13). Một số bản dịch là, "Họ thích thú vì những hành động (lừa gạt) của họ trong khi dự tiệc với anh em trong yến tiệc yêu thương."
* "Bê-ô" (2:15). Một số bản dịch đọc là "Bô-sô"
* "Các nguyên tố sẽ bị lửa thiêu rụi, trái đất cùng các công trình trong đó sẽ bị kết án" (3:10). Các phiên bản khác nói, "Các nguyên tố sẽ bị thiêu rụi bằng lửa, và trái đất và các công việc trong đó sẽ bị thiêu rụi."
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])

17
2th/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# 2 Tê-sa-lô-ni-ca, chương 1: Những lưu ý chung
### Cấu trúc và định dạng
Câu 1-2 chính thức giới thiệu bức thư này. Những lá thư ở Cận Đông cổ đại thường có những lời giới thiệu kiểu này.
### Những khó khăn khác trong biên dịch có thể gặp trong chương này
#### Nghịch lý
Nghịch lý là một tuyên bố đúng, xuất hiện để mô tả một điều gì đó không thể xảy ra. Một nghịch lý xảy ra trong câu 4-5: "Chúng tôi nói về sự kiên nhẫn và đức tin của anh em khi anh em bị bách hại. Chúng tôi nói về những đau khổ mà anh em phải chịu đựng. Đây là dấu hiệu Đức Chúa Trời xét xử công bình." Thông thường mọi người sẽ không nghĩ rằng tin Chúa trong khi bị bắt bớ là dấu hiệu cho thấy sự phán xét công bình của Chúa. Nhưng trong các câu 5-10, Phao-lô giải thích cách Đức Chúa Trời sẽ thưởng cho những ai tin vào Ngài và Ngài sẽ xét xử những người làm khổ họ. (2 Tê-sa-lô-ni-ca 1: 4-5)
## Links:
* __[2 Thessalonians 01:01 Notes](./01.md)__
* __[2 Thessalonians intro](../front/intro.md) | [>>](../02/intro.md)__

21
2th/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,21 @@
# 2 Tê-sa-lô-ni-ca, chương 2: Những lưu ý chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### "Được tụ tập lại để ở bên ngài"
Phân đoạn này ám chỉ thời điểm khi Chúa Giê-xu kêu gọi những ai đặt lòng tin nơi Ngài để gặp Ngài. Các học giả Kinh thánh vẫn còn tranh luận với nhau liệu đây có phải là lần cuối cùng Chúa Cứu Thế trở lại trong sự vinh hiển hay không.(Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/believe)
#### Con người bất chấp luật pháp
Trong chương này, đây cũng giống như "con cái của sự hủy diệt" và "kẻ vô pháp". Phao-lô liên kết ông với Sa-tan đang hoạt động tích cực trên thế giới. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/antichrist)
#### Những chỗ ngồi trong đền thờ Đức Chúa Trời
Có thể Phao-lô đang ám chỉ đền thờ Giê-ru-sa-lem mà người Rô-ma đã phá hủy vài năm sau khi ông viết bức thư này. Hoặc có thể ông đề cập đến một ngôi đền thờ vật thể trong tương lai, hoặc hội thánh là đền thờ tâm linh của Đức Chúa Trời. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
## Links:
* __[2 Thessalonians 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

17
2th/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# 2 Tê-sa-lô-ni-ca, chương 3: Những lưu ý chung
### Những tư tưởng đặc biệt trong chương này
#### Những người lười biếng và nhàn rỗi
Ở Tê-sa-lô-ni-ca, rõ ràng có vấn đề là những người trong hội thánh có khả năng lao động nhưng lại từ chối làm việc. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
#### Bạn nên làm điều gì nếu anh em mình phạm tội?
Trong chương này, Phao-lô dạy rằng tín đồ Chúa Cứu Thế cần phải sống theo cách tôn vinh Đức Chúa Trời. Các tín đồ Chúa Cứu Thế cũng nên khuyến khích nhau và quy trách nhiệm cho nhau về những việc mình làm. Hội thánh cũng có trách nhiệm khuyến khích các tín đồ ăn năn nếu họ phạm tội. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/repent và rc://en/tw/dict/bible/kt/sin)
## Links:
* __[2 Thessalonians 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | __

54
2th/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,54 @@
# Giới thiệu thư 2 gửi tín đồ Tê-sa-lô-ni-ca
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Nội dung thư 2 Tê-sa-lô-ni-ca
1. Những lời chào thăm và tạ ơn (1:1-3)
1. Nỗi đau đớn khi bị bách hại của những người tin theo Chúa Cứu Thế
- Họ xứng đáng với nước Đức Chúa Trời và lời hứa giải cứu của Chúa trước những thử thách. (1:4-7)
- Đức Chúa Trời sẽ xét xử những kẻ bách hại tín đồ Chúa Cứu Thế (1:8-12)
1. Một số tín đồ hiểu sai về ngày quang lâm của Chúa Cứu Thế.
- Sự trở lại của Chúa Cứu Thế chưa xảy ra (2:1-2)
- Hướng dẫn về các biến cố sẽ xảy ra trước khi Chúa Cứu Thế trở lại (2:3-12)
1. Phao-lô tin tưởng rằng Đức Chúa Trời sẽ cứu các người ở Tê-sa-lô-ni-ca tin theo Chúa Cứu Thế.
- Phao-lô kêu gọi "xin anh em hãy đứng vững" (2:13-15)
- Lời nguyện xin của Phao-lô khiến Chúa sẽ an ủi họ (2:16-17
1. Phao-lô xin các tín đồ trong hội thánh Tê-sa-lô-ni-ca cầu nguyện cho ông (3:1-5)
1. Phao-lô hướng dẫn cách đối xử với những tín đồ lười biếng (3:6-15)
1. Lời nguyện chúc kết thúc thư (3:16-17)
### Ai viết thư 2 Tê-sa-lô-ni-ca?
Phao-lô viết thư 2 Tê-sa-lô-ni-ca. Phao-lô là người thành Tạt-sơ. Khi còn trẻ, ông có tên gọi là Sau-lơ Trước khi trở thành người tin Chúa Cứu Thế, Phao-lô là một người Pha-ri-si. Ông bách hại những ai tin theo Chúa Cứu Thế. Sau khi trở thành một tín đồ Chúa Cứu Thế, ông đã nhiều lần đi khắp Đế quốc Rô-ma để nói cho mọi người nghe về Chúa Giê-xu.
Phao-lô viết thư này trong khi ông đang ở thành phố Cô-rinh-tô
### Thư 2 Tê-sa-lô-ni-ca nói về điều gì?
Phao-lô viết thư này cho những tín đồ ở thành phố Tê-sa-lô-ni-ca. Ông khuyến khích các tín đồ ở đây vì họ đang bị bách hại. Ông khuyên họ tiếp tục sống sao cho đẹp lòng Chúa. Ông muốn dạy họ một lần nữa về sự trở lại của Chúa Cứu Thế.
### Tựa đề của thư này nên biên dịch như thế nào?
Biên dịch viên có thể chọn tiêu đề theo cách gọi truyền thống, "2 Tê-sa-lô-ni-ca" hoặc "Tê-sa-lô-ni-ca thứ hai." Hoặc cũng có thể chọn tiêu đề rõ ràng hơn như, "Thư thứ hai của Phao-lô gửi cho Hội Thánh tại Tê-sa-lô-ni-ca," hoặc "Thư thứ hai gửi các tín đồ Chúa Cứu Thế tại Tê-sa-lô-ni-ca." (See: rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Các ý tưởng tôn giáo và văn hoá quan trọng
### Chúa Cứu Thế "đến lần thứ hai" nghĩa là gì?
Trong thư này Phao-lô viết nhiều về sự trở lại lần cuối của Chúa Giê-xu trên Trái Đất. Khi Chúa Giê-xu trở lại, Ngài sẽ phán xét toàn thể nhân loại. Ngài cũng sẽ cai trị trên mọi tạo vật. Và Ngài sẽ cho khắp mọi nơi có hòa bình. Phao-lô cũng giải thích rằng một "người vô kỷ luật" sẽ xuất hiện trước khi Chúa Giê-xu trở lại. Người này sẽ vâng lời Sa-tan và khiến nhiều người chống lại Đức Chúa Trời. Nhưng Chúa Giê-xu sẽ phá hủy người này khi Ngài trở lại.
## Phần 3: Những vấn đề biên dịch quan trọng
### Phao-lô muốn nói gì khi dùng các thuật ngữ "trong Đấng Cứu Thế" và "trong Chúa"?
Phao-lô muốn bày tỏ ý tưởng về sự kết hợp rất chặt chẽ giữa Đấng Cứu thế với các tín đồ. Vui lòng xem phần giới thiệu thư gửi tín đồ thành Rô-ma để biết thêm chi tiết về kiểu diễn đạt này.
### Vấn đề chính trong văn bản thư 2 Tê-sa-lô-ni-ca là gì?
Đối với các câu sau đây, những phiên bản Kinh Thánh hiện đại khác với những phiên bản cổ. Bản văn ULB sử dụng phiên bản hiện đại và để những câu trong phiên bản cổ ở phần chú thích cuối trang. Nếu một bản dich Kinh Thánh tồn tại trong khu vực chung, biên dịch viên nên cân nhắc cách dịch phù hợp với phiên bản đó. Nếu không, biên dịch viên có thể dịch theo bản dịch hiện đại.
* "và con người vô luật pháp phải xuất hiện" (2:3). Phiên bản ULB, UDB và hầu hết các bản dịch hiện đại đọc theo cách này. Phiên bản cổ hơn đọc là, "và người của tội ác sẽ hiện ra"
* ". Vì Đức Chúa Trời đã chọn anh em làm trái đầu mùa của sự cứu rỗi " (2:13). ULB, UDB và những phiên bản khác đọc theo cách này. Một số phiên bản khác thì đọc, "Vì trước hết Đức Chúa Trời đã chọn cứu rỗi anh em"
(Xem: rc://en/ta/man/translate/translate-textvariants)

21
2ti/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,21 @@
# 2 Ti-mô-thê 01 Ghi chú tổng quát
### Các ý tưởng đặc biệt trong chương này
#### Những đứa con thuộc linh
Phao-lô môn đồ hoá Ti-mô-thê như là một Cơ Đốc nhân và một người lãnh đạo hội thánh. Phao-lô cũng có thể đã hướng dẫn Ti-mô-thê tin nhận Chúa Cứu thế . Do đó, Phao-lô gọi Ti-mô-thê là "con yêu dấu" (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/disciple and rc://en/tw/dict/bible/kt/spirit)
### Những khó khăn có thể gặp phải trong việc chuyển ngữ chương này
#### Sự Bách hại
Phao-lô ở trong tù khi viết bức th,ư này. Phao-lô khuyến khích Ti-mô-thê sẵn sàng chịu đau
khổ vì Tin lành. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
## Links:
* __[2 Timothy 01:01 Notes](./01.md)__
* __[2 Timothy intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)__

23
2ti/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# 2 Ti-mô-thê 02 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt các từ xích qua bên phải của trang so với toàn phần của đoạn văn. Bản ULB thực hiện điều này với các câu 11-13. Phao-lô có thể đang trích dẫn một bài thơ hoặc bài thánh ca trong những câu này.
### Những ý tưởng đặc biệt trong chương này
#### Chúng ta sẽ đồng trị với Ngài
Những tín hữu Cơ Đốc trung thành sẽ đồng trị với Chúa Cứu thế trong tương lai.
### Những thành ngữ quan trọng trong chương này
#### Thuật so sánh để giải thích
Trong chương này, Phao-lô sử dụng nghệ thuật so sánh để dạy về cuộc sống của người Cơ Đốc. Ông so sánh Cơ Đốc nhân như là những người lính, những cầu thủ thể thao và nông dân. Sau này trong chương, ông so sánh Cơ Đốc nhân với các loại đồ đựng khác nhau trong một ngôi nhà.
## Links:
* __[2 Timothy 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

11
2ti/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,11 @@
# 2 Ti-mô-thê 03 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
Cụm từ "những ngày sau rốt" có thể hiểu là những ngày trong tương lai ngay trước khi Chúa Giê-xu trở lại. Nếu thế, Phao-lô đang nói tiên tri trong các câu 1-9 và 13 về những ngày đó. "Những ngày sau rốt" cũng có thể hiểu là thời đại Cơ Đốc, bao gồm cả thời của Phao-lô. Nếu vậy, những gì Phao-lô dạy về việc bị bách hại cũng phù hợp cho tất cả các Cơ Đốc nhân. (Xem: rc://en/tw/dict/bible/kt/prophet and rc://en/tw/dict/bible/kt/lastday)
## Links:
* __[2 Timothy 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | [>>](../04/intro.md)__

19
2ti/04/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# 2 Ti-mô-thê 04 Ghi chú tổng quát
### Cấu trúc và định dạng
#### "ta long trọng truyền dạy con"
Phao-lô bắt đầu đưa ra những chỉ dẫn riêng cho Ti-mô-thê.
### Các ý tưởng đặc biệt trong chương này
#### Mão miện
Kinh thánh sử dụng các loại vương miện để làm hình ảnh cho nhiều điều khác nhau. Xem như là Chúa Cứu thế sẽ trao vương miện trong chương này cho các tín hữu như một phần thưởng vì đã sống công chính.
## Links:
* __[2 Timothy 04:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../03/intro.md) | __

54
2ti/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,54 @@
# Dẫn nhập vào 2 Ti-mô-thê
## Phần 1: Giới thiệu tổng quát
### Đại cương sách 2 Tim-mô-thê
1.Phao-lô đưa ra những chỉ dẫn chung cho Ti-mô-thê (2: 14 19).
1. Phao-lô đưa ra những chỉ dẫn chung cho Ti-mô-thê (2: 14 19).
1. Phao-lô cảnh báo Ti-mô-thê về các biến cố trong tương lai và hướng dẫn anh ta về cách phục vụ Chúa (3: 1-4: 8).
1. Phao-lô đưa ra những lời nhắn cá nhân (4: 9-24).
### Ai viết sách 2 Ti-mô-thê?
Phao-lô viết sách 2 Ti-mô-thê. Quê ông ở thành phố Tạt-sút. Ông có tên là Sau-lơ trong thời niên thiếu. Trước khi trở thành một Cơ Đốc nhân, Phao-lô là một người Pha-ri-si. Ông đã bắt bớ các Cơ Đốc nhân. Sau khi trở thành một Cơ Đốc nhân, ông đã đi khắp Đế quốc La Mã vài lần để rao giảng về Chúa Giê-xu cho mọi người.
Đây là thư thứ 2 Phao-lô viết gửi Ti-mô-thê. Ti-mô-thê là môn đệ và là bạn thân của Phaolô. Phao-lô viết thư này khi ở trong tù tại Rô-ma. Phao-lô chết ngay sau khi viết thư này.
### Sách 2 Ti-mô-thê nói về điều gì?
Phao-lô đã để Ti-mô-thê ở lại thành Ê-phê-sô để giúp các tín hữu ở đó. Phao-lô viết thư này để hướng dẫn Ti-mô-thê về một số vấn đề. Ông đề cập đến các chủ đề như cảnh báo về các người dạy giáo lý sai lạc và chịu đựng các tình huống khó khăn. Thư này cũng cho thấy cách Phao-lô đào tạo Ti-mô-thê để trở thành người lãnh đạo trong hội thánh.
### Nên dịch tiêu đề sách này như thế nào?
Dịch giả có thể gọi sách này theo tiêu đề truyền thống, "2 Ti-mô-thê" hoặc "Ti-mô-thê thứ hai". Hoặc họ có thể chọn một tiêu đề rõ ràng hơn, như "Thư thứ hai của Phao-lô gửi Ti-mô-thê" hoặc "Thư thứ hai gửi Ti-mô-thê". Xem:rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Các ý tưởng tôn giáo và văn hóa quan trọng
### Hình ảnh người lính trong 2 Ti-mô-thê là gì?
Khi Phao-lô đang chờ đợi ở trong tù và biết rằng mình sắp chết, ông thường ví mình như một người lính của Chúa Cứu thế Giê-xu. Những người lính đều ở dưới quyền cấp trên của họ. Cũng vậy, các Cơ Đốc nhân đều ở dưới quyền của Chúa Giê-xu. Là "những người lính" của Chúa Cứu thế, các tín đồ phải tuân theo mệnh lệnh của Ngài, thậm chí phải chết.
### Đức Chúa Trời đã truyền linh cảm cho Kinh thánh nghĩa là sao?
Đức Chúa Trời là tác giả đích thực của Kinh thánh. Ngài truyền cảm hứng cho các tác giả là con người đã viết những cuốn sách. Điều đó có nghĩa là Đức Chúa Trời theo một cách nào đó đã thúc đẩy người ta viết những gì họ đã viết. Đây là lý do tại sao Kinh Thánh cũng được gọi là Lời của Chúa. Điều này ngụ ý một số điều về Kinh Thánh. Đầu tiên, Kinh Thánh không có sai lầm và đáng được tin cậy. Thứ hai, chúng ta có thể dựa vào Chúa để bảo vệ Kinh Thánh khỏi những người muốn bóp méo hoặc phá hủy nó. Thứ ba, lời của Chúa nên được dịch sang tất cả các ngôn ngữ trên thế giới.
## Phần 3: Các vấn đề dịch thuật quan trọng
### Chử "con" số ít và số nhiều
Trong sách này, từ "tôi" nói đến Phao-lô. Ở đây từ "con" hầu như luôn luôn là số ít
và dùng để chỉ Ti-mô-thê. Trừ ra câu cuối cùng của bức thư 4:22. (Xem: rc://en/ta/man/translate/figs-exclusive and rc://en/ta/man/translate/figs-you)
### Phao-lô muốn nói điều gì khi dùng cụm từ "trong Chúa Cứu thế", "trong Chúa", v.v.?
Phao-lô muốn bày tỏ ý tưởng về sự kết hợp khắng khít với Chúa Cứu thế và các tín hữu. Vui lòng xem phần giới thiệu của sách Rô-ma để biết thêm chi tiết về cụm từ này.
### Các vấn đề ngữ văn chính trong văn bản của sách 2 Ti-mô-thê là gì?
Đối với các câu Kinh thánh sau đây, các phiên bản hiện đại khác với các phiên bản cũ hơn. Văn bản ULB dùng ngữ văn hiện đại và dưa ngữ văn cũ hơn vào phần chú thích. Nếu một bản dịch Kinh thánh đã có rồi trong khu vực, các dịch giả nên cân nhắc sử dụng ngữ văn được tìm thấy trong các phiên bản đó. Nếu không, dịch giả nên theo ngữ văn hiện đại.
* "Đó là Phúc Âm mà ta được chỉ định làm người rao giảng, làm sứ đồ, và làm thầy dạy." (1:11). Một số phiên bản cũ hơn có nội dung: "Đó là Phúc Âm mà ta được chỉ định làm người rao giảng, làm sứ đồ, và làm thầy dạy cho dân ngoại."
* "Trước mặt Đức Chúa Trời, hãy răn bảo họ" (2:14). Một số phiên bản cũ hơn chép: "Cảnh báo họ trước Chúa."
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])

36
3jn/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,36 @@
# Giới thiệu 3 Giăng
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Bố cục của sách 3 Giăng
1. Giới thiệu (1:)
1. Lời khích lệ và sự dạy dỗ về việc bày tỏ lòng hiếu khách (1:2-8)
1. Đi-mê-triu và Đi-ô-trép (1:9-12)
1. Kết luận (1:13-14)
### Ai viết sách 3 Giăng?
Lá thư không cho biết tên tác giả. Tác giả chỉ nhận mình là "một trưởng lão" (1:1). Là thư có thể viết bởi sứ đồ Giăng trong những năm cuối đời của ông.
### Sách 3 Giăng nói về điều gì?
Giăng viết thư này cho một tín đồ tên là Gai-út. Ông hướng dẫn Gai-út nên bày tỏ lòng hiếu khách với những tín hữu đi qua khu vực của ông.
### Tên sách nên được dịch như thế nào?
Dịch giả có thể chọn tên sách theo tên truyền thống như, "3 Giăng" hoặc "Giăng ba." Hoặc họ cũng có thể chọn một tiêu đề rõ ràng hơn như, "Thư thư ba của Giăng" hoặc "thư thứ ba Giăng viết." (Xem: rc://en/ta/man/translate/translate-names)
## Phần 2: Những khái niệm quan trọng về văn hoá và tôn giáo
### Lòng hiếu khách là gì?
Lòng hiếu khách là một khái niệm quan trọng ở vùng Cận Đông thời cổ đại. Việc bày tỏ sự thân thiện với người ngoại quốc hoặc khách lạ và cung ứng sự giúp đỡ khi họ cần là một việc quan trọng. Trong thư tín 2 Giăng, Giăng không muốn người tín đồ bày tỏ lòng hiếu khách với các giáo sư giả. Trong thư tín 3 Giăng, Giăng khích lệ các Cơ-đốc nhân bày tỏ lòng hiếu khách với những người dạy đạo cho họ một cách trung tín.
## Phần 3: Những vấn đề quan trọng trong dịch thuật
### Tác giả sử dụng những mối liên hệ gia đình trong bức thư của ông như thế nào?
Tác giả sử dụng thuật ngữ "anh em" và "con cái" theo cách có thể gây khó hiểu. Kinh Thánh thường dùng thuật ngữ "các anh em" để chỉ về người Do-thái. Nhưng trong thư này, Giăng sử dụng từ này để chỉ về những Cơ Đốc Nhân. Giăng cũng gọi những tín đồ là "con cái" của ông. Đây là những tín đồ ông đã dạy họ vâng phục Chúa Cứu Thế.
Giăng cũng dùng thuật ngữ "Dân Ngoại" theo cách có thể gây khó hiểu. Kinh Thánh thường dùng thuật ngữ "Dân Ngoại" để chỉ về những người không phải là người Do-thái. Nhưng trong lá thư này, Giăng sử dụng từ này để chỉ về những người không tin Chúa Giê-xu.

50
act/01/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,50 @@
# Những lưu ý chung của Công Vụ 01
### Cấu trúc và định dạng
Chương này ghi chép một sự kiện thường được biết đến là "Thăng Thiên", khi Chúa Giê-xu trở về thiên đàng sau khi Ngài sống lại. Ngài sẽ không trở lại cho đến khi Ngài trở lại "lần thứ hai." (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/heaven and rc://en/tw/dict/bible/kt/resurrection)
Phiên bản UDB đặt cụm từ "Thưa anh Thê-ô-phi-lơ" riêng ra khỏi đoạn văn. Bởi vì đây là cách mà người nói tiếng Anh thường làm khi bắt đầu một bức thư. Bạn có thể bắt đầu sách này theo cách mà văn hoá của bạn thường làm.
Một số bản dịch đặt những trích dẫn từ Cựu Ước lùi vào bên phải một chút so với văn bản. Phiên bản ULB cũng làm điều này với hai câu được trích trong Thi Thiên 1:20.
### Các khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Báp-têm
Từ "báp-têm" có hai nghĩa trong chương này. Nó đề cập đến phép Báp-têm bằng nước của Giăng Báp-tít và phép báp-têm bởi Đức Thánh Linh (Acts 1:5). (Xem thêm: See: rc://en/tw/dict/bible/kt/baptize)
#### "Ngài cho họ biết cách Đức Chúa Trời sẽ trị vì trên đời sống những người ở trong vương quốc Ngài"
Một số học giả tin rằng, khi Chúa Giê-xu nói về "vương quốc Ngài," là Ngài giải thích cho các môn đồ tại sao vương quốc Chúa sẽ không đến trước khi Ngài chịu chết. Một số khác tin rằng vương quốc Chúa đã bắt đầu khi Chúa Giê-xu còn sống và ở đây Chúa Giê-xu đang giải thích rằng nó đang bắt đầu trong một hình thức mới.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Mười hai sứ đồ
Sau đây là danh sách mười hai sứ đồ:
Trong sách Ma-thi-ơ:
Si-môn (Phi-e-rơ), Anh-rê, Gia-cơ con trai của Xê-bê-đê, Giăng con trai của Xê-bê-đê, Phi-líp; Ba-tê-lê-my; Thô-ma; Ma-thi-ơ, Gia-cơ con trai của A-phê, Tha-đê; Si-môn người Xê-lốt, và Giu-đa Ích-ca-ri-ốt,
Trong sách Mác:
Si-môn, người được Ngài đặt cho tên mới là Phi-e-rơ; Gia-cơ, con trai của Xê-bê-đê, và Giăng, là em của Gia-cơ, với hai người Ngài đặt cho một tên mới đó là, Những người như sấm sét bởi vì lòng nhiệt thành cháy bỏng của họ; Anh-rê, em trai của Phi-e-rơ; Phi-líp; Ba-thê-lê-my; Ma-thi-ơ; Thô-ma; một Gia-cơ khác, là con trai của A-phê; Tha-đê; Si-môn thành viên nhóm Xê-lốt; và Giu-đa Ích-ca-ri-ốt,
Trong sách Lu-ca:
Si-môn, người được Chúa ban cho tên mới là Phi-e-rơ; Anh-rê, em trai của Phi-e-rơ; Gia-cơ và em trai ông là Giăng; Phi-líp; Ba-thê-lê-my; Ma-thi-ơ, người còn có tên khác là Lê-vi; Thô-ma; Gia-cơ khác, con trai A-phê; Si-môn Xê-lốt, Giu-đa, con trai của một người khác có tên Gia-cơ; và Giu-đa Ích-ca-ri-ốt.
Tha-đê và Giu-đe con của Gia-cơ có lẽ là một người.
#### A-ken-đa-ma
Đây là một cụm từ trong tiếng Hê-bơ-rơ hoặc tiếng A-ram. Lu-ca sử dụng ký tự ngôn ngữ Hy-lạp để cho độc giả của ông có thể biết nó được phát âm như thế nào, và sau đó ông nói ý nghĩa của từ này. Người dịch cũng có thể đánh vần nó theo ngôn ngữ của mình và sau đó giải thích ý nghĩa. (Tham khảo rc://en/ta/man/translate/translate-transliterate)
## Links:
* __[Acts 01:01 Notes](./01.md)__
* __[Acts intro](../front/intro.md)__
__| [>>](../02/intro.md)__

37
act/02/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,37 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 02
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu thơ lùi vào góc phải so với văn bản để xác định đó là thơ. Phiên bản ULB cũng định dạng như vậy với những câu thơ được trích dẫn từ trong Cựu Ước như 2:17-21,25-28 và 34-35
Một số bản dịch đặt những câu được trích từ Cựu Ước lùi vào góc phải so với văn bản. Bản dịch ULB cũng định dạng như vậy với câu 2:31 được trích trong Cựu Ước.
Các sự kiện được mô tả trong chương này thường được gọi là "Lễ Ngũ Tuần." Nhiều người tin rằng hội thánh được thành lập tại thời điểm Đức Thánh Linh ngự vào lòng người tin Chúa trong chương này.
### Các khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Lưỡi
Từ "lưỡi" có hai ý nghĩa trong chương này. Lu-ca mô tả lưỡi xuống từ trời (Công Vụ 2:3) như lưỡi bằng lửa. Điều này khác với "lưỡi lửa" là một ngọt lửa trông giống hình chiếc lưỡi. Lu-ca cũng sử dụng từ "lưỡi" để mô tả việc các môn đồ có thể nói được các thứ tiếng ngoại quốc sau khi Đức Thánh Linh đầy dẫy trên họ. (Công Vụ 2:4-6).
#### những ngày cuối cùng
Không ai biết chắc chắn khi nào "những ngày cuối cùng" bắt đầu (Công Vụ 2:17). Bản dịch của bạn cũng không nên nói nhiều hơn những gì bản dịch ULB đã chép về điều này (Xem thêm rc://en/tw/dict/bible/kt/lastday)
#### Báp-têm
Từ "Báp-têm" trong chương này đề cập đến phép Báp-têm của Cơ Đốc Giáo (Công Vụ 2:38-41). Mặc dù sự kiện được mô tả trong Công Vụ 2:1-11 là phép Báp-têm bằng Đức Thánh Linh mà Chúa Giê-xu đã hứa trong Công Vụ 1:5, từ "báp-têm" ở đây không đề cập đến sự kiện đó. (Xem thêm: rc://en/tw/dict/bible/kt/baptize)
#### Lời tiên tri của Giô-ên
Nhiều điều mà Giô-ên nói tiên tri đã sảy ra trong ngày lễ Ngũ Tuần (Công vụ 2:17-18), nhưng có những điều vẫn còn chưa sảy ra (Công Vụ 2:19-20). (Xem thêm: rc://en/tw/dict/bible/kt/prophet)
#### những việc lạ lùng và dấu lạ
Những từ này chỉ về những việc mà chỉ có Đức Chúa Trời mới có thể làm để chỉ ra rằng Chúa Giê-xu chính là người mà các môn đồ đang nói đến đó.
## Links:
* __[Acts 02:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../01/intro.md) | [>>](../03/intro.md)__

19
act/03/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 03
### Những khái niệm đặc biệt của chương này
#### Giao ước Đức Chúa Trời lập với Áp-ra-ham
Chương này giải thích rằng Chúa Giê-xu đã đến với người Do-thái để làm trọn lời hứa mà ĐCT đã hứa với Áp-ra-ham. Phi-ê-rơ cho rằng người Do-thái đã thật sự giết Chúa Giê-xu, nhưng ông muốn họ hiểu rằng chính sự sống và sự chết của Chúa Giê-xu đã làm trọn lời hứa của ĐCT với Áp-ra-ham, và nếu họ ăn năn, ĐCT sẽ tha tội cho họ.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### các anh đã nộp
Người La-Mã chính là những người trực tiếp giết Chúa Giê-xu, nhưng họ giết Ngài vì người Do-thái đã bắt Ngài, nộp cho người La-Mã, và bảo người La-Mã giết Ngài. Vì lý do đó, Phi-ê-rơ cho rằng chính người Do-thái mắc tội giết Chúa Giê-xu. Nhưng ông cũng nói với họ rằng họ là những người đầu tiên mà Chúa sai phái những người theo Chúa Giê-xu đến để kêu gọi họ ăn năn (Công Vụ 3:26). (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/repent)
## Links:
* __[Acts 03:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../02/intro.md) | [>>](../04/intro.md)__

33
act/04/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,33 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 04
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu thơ lùi vào góc phải so với văn bản để xác định đó là thơ. Phiên bản ULB cũng định dạng như vậy với những câu thơ được trích dẫn từ trong Cựu Ước như 4:25-26
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Hiệp nhất
Các Cơ Đốc Nhân đầu tiên rất muốn được hiệp nhất. Họ muốn tin những điều giống nhau, chia sẻ mọi thứ họ có và giúp đỡ những người cần giúp đỡ.
#### những dấu lạ và những việc diệu kỳ
Cụm từ này đề cập đến những điều mà chỉ có Đức Chúa Trời mới có thể làm. Những Cơ Đốc Nhân muốn Đức Chúa Trời làm những điều mà chỉ có Ngài mới có thể làm, để mọi người tin rằng những gì họ nói về Chúa Giê-xu là thật.
### Những thành ngữ quan trọng trong chương này
#### Đá góc nhà
Đá góc nhà là viên đá đầu tiên được đặt xuống khi người ta muốn xây một ngôi nhà. Đây là một phép ẩn dụ cho thấy phần quan trọng nhất của một cái gì đó, phần mà mọi thứ phụ thuộc vào nó. Việc tuyên bố Chúa Giê-xu là đá góc nhà của hội thánh, tức muốn nói không có gì quan trọng cho hội thánh hơn là Chúa Giê-xu và mọi điều trong hội thánh phụ thuộc nơi Chúa Giê-xu. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor and rc://en/tw/dict/bible/kt/faith)
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Danh
"vì ở dưới trời, không có danh nào khác được ban cho con người để bởi đó mà chúng ta được cứu" (Công vụ 4:12). Với những lời tuyên bố này, Phi-e-rơ đang nói rằng không có một người nào đã, đang, hoặc sẽ ở trên đất có thể cứu loài người.
## Links:
* __[Acts 04:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../03/intro.md) | [>>](../05/intro.md)__

19
act/05/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 05
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Sa-tan chiếm giữ tấm lòng của ông để ông nói dối Đức Thánh Linh
Không ai biết chắc chắn rằng A-na-nia và Sa-phi-ra đã thật sự tin Chúa chưa khi họ quyết định nói dối về số tiền bán mảnh đất (Công Vụ 5:1-10), bởi vì Lu-ca không nói rõ. Tuy nhiên, Phi-ê-rơ biết rằng họ đã nói dối các tin đồ, và ông biết rằng họ đã nghe và vâng theo lời Sa-tan.
Khi họ nói dối những tín đồ, họ cũng đã nói dối Đức Thánh Linh. Bởi vì Đức Thánh Linh sống trong những người tín đồ.
#### ngục
Là "ngục công" nơi người Do-thái nhốt Phi-ê-rơ (Công vụ 5:18) có thể là một nhà giam.
## Links:
* __[Acts 05:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../04/intro.md) | [>>](../06/intro.md)__

19
act/06/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 06
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Cấp phát cho các goá phụ
tín đồ tại Giê-ru-xa-lem đã cấp phát lương thực mỗi ngày cho những người phụ nữ mà chồng họ đã qua đời. Tất cả những người này là người Do-thái, nhưng một số sống ở Giu-đê và nói tiếng Do-thái, một số khác sống ở sứ ngoại và nói tiếng Hy-lạp. Những người cấp phát lương thực đã phân phát lương thực cho những goá phụ nói tiếng Do-thái nhưng không cấp phát cho những người nói tiếng Hy-lạp. Để làm đẹp lòng Chúa, các lãnh đạo hội thánh đã chỉ định những người đàn ông nói tiếng Hy-lạp cùng phân phát lương thực để đảm bảo rằng những người goá phụ của họ cũng nhận được lương thực. Một trong số những người đàn ông này là Ê-tiên.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### mặt ông giống như mặt của một thiên sứ
Không ai biết chắc chắn khuôn mặt của Ê-tiên giống như thiên sứ như thế nào, bởi vì Lu-ca không cho chúng ta biết. Tốt nhất là bản dịch chỉ nên nói những gì mà phiên bản ULB đã nói.
## Links:
* __[Acts 06:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../05/intro.md) | [>>](../07/intro.md)__

43
act/07/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,43 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 07
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu thơ lùi vào góc phải so với văn bản để xác định đó là thơ. Phiên bản ULB cũng định dạng như vậy với những câu thơ được trích dẫn từ trong Cựu Ước như 7:42-43 và 49-50.
Dường như Công Vụ 8:1 cũng là phần câu chuyện của chương này.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### "Ê-tiên nói"
Ê-tiên nói về lịch sử của dân Y-sơ-ra-en rất ngắn gọn. Ông tập trung đặc biệt vào những giai đoạn mà dân sự khước từ những người mà Đức Chúa Trời chỉ định để dẫn dắt họ. Cuối cùng ông nói những người lãnh đạo Do-thái mà ông đang nói chuyện cũng đã khước từ Chúa Giê-xu như những người Y-sơ-ra-en xấu xa luôn từ chối những người lãnh đạo mà Chúa chỉ định cho họ.
#### "Đầy dẫy Đức Thánh Linh"
Đức Thánh Linh hoàn toàn kiểm soát Ê-tiên, vậy nên những gì ông nói ra là tất cả và chỉ những gì Đức Chúa Trời muốn ông nói.
#### Sự báo trước
Khi tác giả nói về một chuyện gì đó không quan trọng tại thời điểm nói, nhưng sẽ quan trọng sau này, thì được gọi là sự báo trước. Lu-ca nhắc đến Sau-lơ cũng được gọi là Phao-lô ở đây, mặc dù ông không phải là người quan trọng trong phần tường thuật này. Điều này là bởi vì Phao-lô là một nhân vật quan trọng trong suốt phần còn lại của sách Công Vụ.
### Những thành ngữ quan trọng trong chương này
#### Thông điệp ngụ ý
Ê-tiên đang nói chuyện với những người Do-thái là người am hiểu luật pháp Mô-se, nên ông không giải thích những điều mà người nghe đã biết. Nhưng bạn có thể cần giải thích một số điều cho độc giả của bạn có thể hiểu những gì Ê-tiên đang nói. Ví dụ, bạn có thể cần nói rõ rằng khi anh em của Giô-sép "bán ông sang Ai-cập" (Công vụ 7:9), Giô-sép sẽ trở thành một người nô lệ tại Ai-cập (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-explicit)
#### Hoán dụ
Ê-tiên nói về Giô-s/ép cai trị "trên cả Ai-cập" và trên cả nhà của Pha-ra-ôn. Cách nói này có nghĩa Giô-sép cai trị trên dân Ai-cập, trên người và tài sản của nhà Pha-ra-ôn. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metonymy)
### Những khó khăn dịch thuật khác có thể gặp trong chương này.
#### Hiểu biết bối cảnh
Những người lãnh đạo Do-thái, người mà Ê-tiên đang nói chuyện đã hiểu biết về những sự kiện mà ông đang nói với họ. Họ biết những gì Môi-se viết trong sách Sáng Thế Ký. Nếu sách Sáng Thế Ký chưa được dịch ra ngôn ngữ của bạn, thì độc giả của bạn có thể khó để hiểu được những gì Ê-tiên đang nói.
## Links:
* __[Acts 07:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../06/intro.md) | [>>](../08/intro.md)__

23
act/08/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 08
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu thơ lùi vào góc phải so với văn bản để xác định đó là thơ. Phiên bản ULB cũng định dạng như vậy với những câu thơ được trích dẫn từ trong Cựu Ước như 8:32-33.
Câu đầu tiên của câu 1 là lời kết thúc các sự kiện được mô tả trong chương 7. Lu-ca bắt đầu một phần mới trong sự tường thuật của ông bằng từ "Vậy, trong ngày đó"
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Nhận lãnh Đức Thánh Linh
Trong chương này, lần đầu tiên Lu-ca nói về những người được nhận lãnh Đức Thánh Linh (công vụ 8:15-19). Đức Thánh Linh đã ban cho các tín đồ ơn nói tiếng ngoại quốc, chữa lành bệnh tật, và sống giữa vòng hội thánh rồi, và Ngài đã đầy dẫy trên Ê-tiên. Nhưng khi người Do-thái bắt đầu bắt các tín đồ bỏ vào ngục, những người tin Chúa nào có thể được thì đã tảng lạc khỏi Giê-ru-xa-lem rồi, và khi họ rời đi, họ nói về Chúa Giê-xu. Khi những người nghe họ nói về Chúa Giê-xu đã được nhận lãnh Đức Thánh Linh, thì những lãnh đạo hội thánh biết rằng những người này đã thực sự trở thành tín đồ.
#### Rao báo
Chương này nhiều hơn bất kì chương nào khác trong sách Công Vụ nói về việc các tín đồ rao báo lời Chúa, rao báo tin lành và rao báo rằng Chúa Giê-xu là Chúa Cứu Thế. Từ "rao báo" được dịch từ tiếng Hy-lạp có nghĩa là nói tin tốt lành về một điều gì đó.
## Links:
* __[Acts 08:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../07/intro.md) | [>>](../09/intro.md)__

23
act/09/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# Những lưu ý chung trong Công Vụ 09
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### "Đường Đi"
Không ai biết chắc ai là người đầu tiên gọi các tín đồ là người đi theo Đường Đi. Đây có thể là cách mà các tín đồ tự gọi chính bản thân họ, bởi vì Kinh Thánh thường nói về một người sống cuộc sống của mình như thể họ đang bước đi trên con đường, nếu điều này là đúng, thì các tín đồ là những người "đang đi theo con đường của Chúa" bằng cách sống đời sôngs làm đẹp lòng Đức Chúa Trời.
#### "thư gửi cho các nhà hội ở Đa-mách"
"Những lá thư" mà Phao-lô yêu cầu có lẽ là những giấy tờ pháp lý để cho ông quyền bắt các tín đồ bỏ vào tù. Những người lãnh đạo nhà hội ở Đa-mách sẽ phải tuân theo bức thư đó bởi vì nó được viết bởi thầy cả thượng phẩm. Nếu quân lính La-Mã thấy những bức thư đó, họ cũng sẽ cho phép Sau-lơ bắt bớ những Cơ Đốc Nhân, bởi vì người La-Mã cho phép người Do-thái làm theo ý muốn họ đối với những người vi phạm luật pháp tôn giáo của họ.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Sau-lơ đã nhìn thấy gì khi ông gặp Chúa Giê-xu
Rõ ràng là Sau-lơ đã nhìn thấy một ánh sáng và chính vì ánh sáng này ông đã "ngã xuống đất." Một số người nghĩ rằng Sau-lơ biết Chúa đang phán với ông dù không thấy hình dạng một con người, bởi vì Kinh Thánh thường nói Đức Chúa Trời là ánh sáng và Ngài sống trong sự sáng. Một số người khác thì cho rằng, sau này trong đời sống ông có thể nói rằng, "Tôi đã nhìn thấy Chúa Giê-xu" bởi vì ông đã nhìn thấy Ngài trong hình hài một con người.
## Links:
* __[Acts 09:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../08/intro.md) | [>>](../10/intro.md)__

17
act/10/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# Những lưu ý chung trong Công Vụ 10
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Không thanh sạch
Người Do-thái tin rằng họ có thể bị Chúa xem là ô uế, nếu họ đến thăm hoặc ăn chung với dân Ngoại. Điều là vì người Pha-ri-si đã lập luật cấm vì họ muốn ngăn chặn người Do-thái ăn những thức ăn mà theo luật pháp Môi-se cho là không thanh sạch. Luật pháp Môi-se có cho một số thức ăn là không thanh sạch, nhưng không nói rằng dân sự Chúa không được đến thăm hoặc ăn chung với dân Ngoại. (tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/clean and rc://en/tw/dict/bible/kt/lawofmoses)
#### Báp-têm và Đức Thánh Linh
Đức Thánh Linh "ngự xuống" những người đang nghe Phi-e-rơ nói. Điều này cho các tín đồ Do-thái thấy rằng dân Ngoại cũng có thể tiếp nhận Lời Chúa và Đức Thánh Linh như người Do-thái đã nhận. Sau đó họ đã được làm Báp-têm.
## Links:
* __[Acts 10:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../09/intro.md) | [>>](../11/intro.md)__

13
act/11/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,13 @@
# Những lưu ý chung trong Công Vụ 11
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### "Dân Ngoại cũng đã tiếp nhận Lời Chúa"
Hầu hết những tín đồ đầu tiên là người Do-thái. Lu-ca viết trong chương này rằng nhiều dân Ngoại đã bắt đầu tin vào Chúa Giê-xu. Họ tin rằng rằng thông điệp về Chúa Giê-xu là thật và đã bắt đầu "tiếp nhận lời Chúa." Một số tín đồ ở Giê-ru-sa-lem không tin rằng dân Ngoại có thẻ thật sự theo Chúa Giê-xu, vậy nên Phi-ê-rơ đã đến với họ và thuật lại cho họ nghe những điều đã sảy ra với ông và ông đã nhìn thấy dân Ngoại tiệp nhận lời Chúa và nhận lãnh Đức Thánh Linh như thế nào.
## Links:
* __[Acts 11:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../10/intro.md) | [>>](../12/intro.md)__

19
act/12/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# Những lưu ý chung trong Công Vụ 12
### Cấu trúc và định dạng
#### "Đây là tiếng của một vị thần, không phải tiếng của một con người"
Chương 12 kể về những gì đã sảy ra với vua Hê-rốt khi Ba-na-ba đem Sau-lơ trở về từ Tạt-sơ và mang theo tiền mà các tín đồ ở An-ti-ốt dâng hiến về Giê-ru-sa-lem (11-25-30). Hê-rốt đã giết nhiều lãnh đạo hội thánh và bắt giam Phi-e-rơ. Sau khi Chúa giúp Phi-e-rơ thoát khỏi ngục, Hê-rốt đã giết những người cai ngục và sau đó Đức Chúa Trời giết Hê-rốt. Trong câu cuối của chương này, Lu-ca tường thuật về Ba-na-ba và Sau-lơ trở về An-ti-ốt.
### Những thành ngữ quan trọng trong chương này
#### Sự nhân cách hoá
Cụm từ "lời của Đức Chúa Trời" được nói đến như thể một điều gì đang sống và có thể phát triển càng thêm ra. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/wordofgod and rc://en/ta/man/translate/figs-
## Links:
* __[Acts 12:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../11/intro.md) | [>>](../13/intro.md)__

19
act/13/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# Những lưu ý chung trong Công Vụ 13
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu thơ lùi vào góc phải so với văn bản để xác định đó là thơ. Phiên bản ULB cũng định dạng như vậy với những câu thơ được trích dẫn từ trong Cựu Ước như 13:22-35 và 13:41
Chương này là bắt đầu phần thứ hai của sách Công Vụ. Lu-ca viết về Phao-lô nhiều hơn Phi-e-rơ, và mô tả cách nào dân ngoại chứ không phải người Do-thái được nghe sứ điệp về Chúa Giê-xu.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Một ánh sáng cho dân Ngoại
Kinh Thánh thường nói về những người không công bình, những người không làm đẹp lòng Chúa, như là những người đang đi trong bóng tối. Và nói về ánh sáng như một quyền năng khiến những người tội lỗi trở nên công chính, để hiểu những gì họ đang làm sai và bắt đầu vâng phục Đức Chúa Trời. Người Do-thái coi tất cả dân ngoại là những người đang bước đi trong bóng tối, nhưng Phao-lô và Ba-na-ba nói về việc rao giảng thông điệp về Chúa Giê-xu cho dân ngoại, như thể họ đang mang ánh sáng để cho dân này. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor and rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous)
## Links:
* __[Acts 13:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../12/intro.md) | [>>](../14/intro.md)__

23
act/14/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# Những lưu ý chung trong Công Vụ 14
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### "sứ điệp ân điển của Ngài"
Sứ điệp về Chúa Giê-xu là sứ điệp về Đức Chúa Trời bày tỏ ân điển cho những người tin vào Chúa Giê-xu. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/grace and rc://en/tw/dict/bible/kt/believe)
#### Thần Dớt và thần Héc-mê
The Gentiles in the Roman Empire worshiped many different false gods who do not really exist. Paul and Barnabas told them to believe in the "living God." (See: [[rc://en/tw/dict/bible/kt/falsegod]])
### Những khó khăn dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### "Chúng ta phải trải qua nhiều sự khốn khổ để được vào vương quốc của Đức Chúa Trời."
Chúa Giê-xu nói với những người theo Ngài trước khi Ngài chết rằng họ sẽ phải chịu nhiều đau khổ và bắt bớ. Phao-lô cũng nói điều tương tự nhưng lại sử dụng cách nói khác.
## Links:
* __[Acts 14:1](../../act/14/01.md)__
__[<<](../13/intro.md) | [>>](../15/intro.md)__

27
act/15/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,27 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 15
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu thơ lùi vào góc phải so với văn bản để xác định đó là thơ. Phiên bản ULB cũng định dạng như vậy với những câu thơ được trích dẫn từ trong Cựu Ước như 15:16-17.
Cuộc họp mà Lu-ca mô tả trong chương này thường được gọi là "Giáo hội nghị tại Giê-ru-sa-lem." Đây là thời điểm những người lãnh đạo hội thánh họp lại để quyết định xem các tín đồ có cần vâng theo toàn bộ luật pháp Môi-se hay không.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Anh em
Từ chương này Lu-ca bắt đầu sử dụng từ "Anh em" để chỉ về những Cơ Đốc Nhân thay vì cộng đồng người Do-thái.
#### Vâng theo luật pháp của Môi-se
Một số tín đồ muốn dân Ngoại chịu phép cắt bì bởi vì Chúa đã phán bảo Áp-ra-ham và Môi-se rằng những ai thuộc về Ngài phải làm phép cắt bì và đây là luật đã luôn tồn tại. Nhưng Phao-lô và Ba-na-ba thấy Đức Chúa Trời cũng đã ban Đức Thánh Linh cho dân Ngoại, nên họ không muốn dân ngoại chịu phép cắt bì. Và hai nhóm người này cùng đến Giê-ru-sa-lem để những người lãnh đạo hội thánh quyết định nên làm gì.
#### "tránh xa những vật dâng cúng cho hình tượng, huyết, vật chết ngộp và sự gian dâm"
Có thể những người lãnh đạo hội thánh đã quyết định đưa ra luật này để người Do-thái và người Ngoại không chỉ sống chung mà còn có thể ăn chung thức ăn.
## Links:
* __[Acts 15:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../14/intro.md) | [>>](../16/intro.md)__

17
act/16/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# Những lưu ý trong chương 16 sách Công Vụ
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Sự cắt bì của Ti-mô-thê
Phao-lô làm phép cắt bì cho Ti-mô-thê vì họ đang rao truyền sứ điệp của Chúa Giê-xu cho cả người Do-thái và dân Ngoại. Phao-lô muốn người Do-thái biết rằng ông tôn trọng luật pháp Môi-se mặc dù những người lãnh đạo hội thánh ở Giê-ru-sa-lem đã quyết định rằng Cơ Đốc Nhận không cần phải chịu phép cắt bì.
#### "thiếu nữ bị linh bói toán ám"
Hầu hết mọi người đều muốn biết về tương lai, nhưng luật pháp Môi-se bảo rằng nói chuyện với linh hồn người chết đề biết những chuyện tương lai là tội lỗi. Người phụ nữ này dường như rất giỏi về tuyên đón tương lai. Bà là một đầy tớ gái, và chủ của bà kiếm được rất nhiều tiền từ việc bói khoa của bà. Phao-lô muốn bà không phạm tội nữa, nên ông đã đuổi quỷ ra khỏi bà ta. Lu-ca không cho chúng ta biết bà có theo Chúa Giê-xu không hay thêm bất cứ thông tin gì về người phụ nữ này.
## Links:
* __[Acts 16:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../15/intro.md) | [>>](../17/intro.md)__

19
act/17/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 17
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Những hiểu lầm về Đấng Cứu thế
Người Do-thái mong đợi Chúa Cứu Thế hoặc Đấng Mê-si sẽ đến như một vị vua đầy quyền năng, bởi vì Cựu ước nói rất nhiều về điều này. Nhưng cũng nhiều lần nói rằng Đấng Mê-si phải chịu nhiều đau khổ và đó là những gì mà Phao-lô đang nói với những người Do-thái. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/christ)
#### Tôn giáo của A-thên
Phao-lô nói rằng người A-thên là những người "sùng đạo," nhưng họ không thờ phượng Yahweh. Họ thờ phượng nhiều tà thần khác nhau. Trong quá khứ, họ đã chinh phục nhiều dân tộc và bắt đầu thờ phượng các vị thần của những dân tộc này. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/falsegod)
Trong chương này lần đầu tiên Lu-ca mô tả cách Phao-lô nói về sứ điệp của Chúa Cứu Thế cho những người chưa biết gì về Cựu Ước.
## Links:
* __[Acts 17:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../16/intro.md) | [>>](../18/intro.md)__

13
act/18/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,13 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 18
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Phép báp-têm của Giăng
Một số người Do-thái sống xa Giê-ru-sa-lem và Giu-đê đã nghe nói về Giăng Báp-tít và làm theo lời dạy của ông. Họ chưa nghe về Chúa Giê-xu. Một trong những người Do-thái đó là A-bô-lô. Ông đi theo Giăng Báp-tít, nhưng ông không biết rằng Chúa Cứu Thế đã đến. Giăng đã làm phép báp-têm cho dân chúng để bày tỏ họ thống hối về tội lỗi của mình, nhưng phép báp-têm này khác với phép báp-têm Cơ Đốc Giáo. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/faithful và rc://en/tw/dict/bible/kt/christ and rc://en/tw/dict/bible/kt/repent)
## Links:
* __[Acts 18:1](../../act/18/01.md)__
__[<<](../17/intro.md) | [>>](../19/intro.md)__

17
act/19/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 19
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Báp-têm
Giăng làm phép báp-têm cho dân chúng để bày tỏ rằng họ thống hối về tội lỗi của họ. Những người theo Chúa Giê-xu làm báp-têm cho những người muốn theo Chúa Giê-xu.
#### Đền thờ nữ thần Đi-anh
Đền thờ nữ thần Đi-anh là một trong những địa điểm quan trọng của thành phố Ê-phê-sô. Rất nhiều người đã đến Ê-phê-sô để thăm quan ngôi đền này, va họ cũng mua những bức tượng của nữ thần Đi-anh khi họ ở đây. Những người bán tượng nữ thần Đi-anh sợ rằng nếu người ta không tin thần Đi-anh là một vị thần thật sự, họ sẽ dừng mua những bức tượng này.
## Links:
* __[Acts 19:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../18/intro.md) | [>>](../20/intro.md)__

21
act/20/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,21 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 20
### Cấu trúc và định dạng
Trong chương này Lu-ca tường thuật chuyến thăm cuối cùng của Phao-lô tại xứ Ma-xê-đoan và Á châu trước khi ông lên thành Giê-ru-sa-lem.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Cuộc đua
Phao-lô nói về đời sống cho Chúa Giê-xu như thể ông đang chạy đua trong một cuộc đua. Bằng cách đó ông muốn nói rằng ông cần phải làm việc chăm chỉ ngay cả khi gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc ông muốn dừng lại. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor and rc://en/tw/dict/bible/kt/discipline)
#### "Đức Thánh Linh buộc"
Phao-lô nghĩ rằng Đức Thánh Linh đã muốn ông đi đến Giê-ru-xa-lem mặc dù ông không muốn đến đó. Đức Thánh Linh cũng nói với những người khác rằng Phao-lô sẽ bị nhiều người bách hại khi ông đến Giê-ru-sa-lem.
## Links:
* __[Acts 20:1](../../act/20/01.md)__
__[<<](../19/intro.md) | [>>](../21/intro.md)__

31
act/21/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,31 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 21
### Cấu trúc và định dạng
Công Vụ 21:1-19 mô tả chuyến đi của Phao-lô đến thành Giê-ru-sa-lem. Sau khi ông trở về Giê-ru-sa-lem, những tín đồ nói với ông rằng người Do-thái muốn làm hại ông, và ông nên làm gì để họ không làm hại ông được (Câu 20-26). Mặc dù Phao-lô đã làm những gì các tín hữu nói ông làm, nhưng người Do-thái cố sức giết ông. Người La-Mã đã giải cứu ông và cho ông một cơ hội để nói chuyện với người Do-thái.
Câu cuối cùng của chương này là một câu văn không trọn vẹn. Hầu hết các bản dịch đều để câu này là một câu không trọn, bản dịch ULB cũng vậy.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### "Họ đều quyết tâm giữ luật pháp"
Người Do-thái ở Giê-ru-sa-lem tuân theo luật pháp Môi-se. Ngay cả những người đã tin Chúa Giê-xu cũng vẫn giữ luật pháp. Cả hai nhóm người này đều nghĩ rằng Phao-lô đã nói với những người Do-thái ở Hy-lạp đừng giữ luật pháp. Nhưng Phao-lô chỉ nói với những dân Ngoại mà thôi.
#### Lời thề Na-xi-rê
Lời thề mà Phao-lô và ba người bạn của ông đã thực hiện có thể là lời thề Na-xi-rê bởi vì họ đã cạo trọc đầu (Công Vụ 21:23).
#### Dân ngoại trong đền thờ
Người Do-thái buộc tội Phao-lô đã mang một người ngoại vào trong đền thờ, nơi mà ĐCT chỉ cho phép dân Do-thái mới được vào. Họ nghĩ rằng Chúa muốn trừng phạt Phao-lô bằng cách giết ông. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/holy)
#### Quốc dân La-Mã
Người La-Mã nghĩ rằng họ chỉ cần đối xử công chính với công dân La-Mã mà thôi. Và họ có thể làm như họ muốn với tất cả những người không có quốc tịch La-Mã. Nhưng họ phải làm theo luật đối với những người có quốc tịch La-Mã. Một số người sinh ra đã có quốc tịch La-Mã, một số người nộp tiền cho chính phủ La-Mã để trở thành công dân La-Mã.
## Links:
* __[Acts 21:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../20/intro.md) | [>>](../22/intro.md)__

25
act/22/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,25 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 22
### Cấu trúc và định dạng
Đây là lần thứ hai Phao-lô làm chứng về sự cải đạo của ông trong sách Công Vụ. Bởi vì đây là sự kiện quan trọng trong hội thánh đầu tiên, có ba lần Phao-lô làm chứng về sự cải đạo của ông. (Tham khảo: Công vụ chương 9 và 26)
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### "Trong tiếng Hê-bơ-rơ"
Hầu hết những người Do-thái sống trong thời này đã nói tiếng A-ram hoặc tiếng Hy-lạp. Hầu hết những người nói tiếng Hê-bơ-rơ là những học giả Do-thái có học thức. Đây là lý do tại sao những người này chú ý khi Phao-lô bắt đầu nói bằng tiếng Hê-bơ-rơ.
#### "Đạo"
Không ai biết chắc ai là người đầu tiên gọi các tín đồ là người đi theo Đạo (Đường Đi). Đây có thể là cách mà các tín đồ tự gọi chính bản thân họ, bởi vì Kinh Thánh thường nói về một người sống cuộc sống của mình như thể họ đang bước đi trên một lối đi hay "con đường" (Đạo), nếu điều này là đúng, thì các tín đồ là những người "đang đi theo con đường (Đạo) của Chúa" bằng cách sống đời sôngs làm đẹp lòng Đức Chúa Trời.
#### công dân La-mã
Người La-mã nghĩ rằng họ chỉ cần đối xử công bằng với công dân La-mã mà thôi. Và họ có thể làm như họ muốn với tất cả những người không có quốc tịch La-mã. Nhưng họ phải làm theo luật đối với những người có quốc tịch La-mã. Một số người sinh ra đã có quốc tịch La-mã, một số người nộp tiền cho chính phủ La-mã để mua quyền trở thành quốc dân La-mã . "Người đại đội trưởng" có thể sẽ bị sử phạt nếu ông đối xử với một quốc dân La-mã giống như người không có quốc tịch La-mã.
## Links:
* __[Acts 22:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../21/intro.md) | [>>](../23/intro.md)__

31
act/23/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,31 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 23
### Cấu trúc và định dạng
Một số bản dịch đặt những câu được trích trong Cựu Ước lùi vào góc phải so với văn bản. Biên phản ULB cũng có cấu trúc tương tự khi trích câu 23:5.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Sự sống lại từ kẻ chết
Người Pha-ri-si tin rằng sau khi con người chết, họ sẽ được sống lại và Đức Chúa Trời sẽ thưởng hoặc trừng phạt họ. Người Sa-đu-sê tin rằng một khi người đã chết, cứ chết luôn và không có sống lại nữa. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/other/raise and rc://en/tw/dict/bible/other/reward)
#### Thề độc
Một số người Do-thái đã lấy danh Chúa mà thề rằng sẽ không ăn hoặc uống cho đến khi họ giết được Phao-lô, và họ xin Chúa trừng phạt họ nếu họ không làm theo lời họ đã hứa nguyện.
#### công dân La-mã
Người La-mã nghĩ rằng họ chỉ cần đối xử công bằng với công dân La-mã mà thôi. Và họ có thể làm như họ muốn với tất cả những người không có quốc tịch La-mã. Nhưng họ phải làm theo luật đối với những người có quốc tịch La-mã. Một số người sinh ra đã có quốc tịch La-mã, một số người nộp tiền cho chính phủ La-mã để mua quyền trở thành quốc dân La-mã . "Người đại đội trưởng" có thể sẽ bị sử phạt nếu ông đối xử với một quốc dân La-mã giống như người không có quốc tịch La-mã.
### Những thành ngữ quan trọng trong chương này
#### Tô trắng
Đây là một phép ẩn dụ thường thấy trong Kinh Thánh để tỏ một người có vẻ là tốt, trong sạch, công bình hay nhưng lại là xấu xa, không thanh sạch, không công bình. (Tham khảo: rc://en/ta/man/translate/figs-metaphor)
## Liên kết:
* __[Acts 23:1](../../act/23/01.md)__
__[<<](../22/intro.md) | [>>](../24/intro.md)__

23
act/24/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,23 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 24
### Cấu trúc và định dạng
Phao-lô nói với tổng đốc rằng ông không làm những gì mà người Do-thái đang buộc tội ông và rằng tổng độc không nên trừng phạt ông vì những gì ông đã làm.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Sự tôn trọng
Cả những người lãnh đạo Do-thái (Công Vụ 24:2-4) và Phao-lô (Công vụ 24:10) đều bắt đầu nói bằng những từ ngữ tôn trọng với vị tổng đốc.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### Những lãnh đạo chính quyền
Các từ "tổng đốc," "người chỉ huy," và "đại đội trưởng" có thể khó dịch sang một số ngôn ngữ. (tham khảo: rc://en/ta/man/translate/translate-unknown)
## Links:
* __[Acts 24:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../23/intro.md) | [>>](../25/intro.md)__

17
act/25/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,17 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 25
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Ân huệ/được lòng
Từ này được sử dụng theo hai cách khác nhau trong chương này. Khi các lãnh đạo Do-thái nài xin Phê-tu cho họ một ân huệ, họ đang xin Phê-tu làm cho họ điều gì đó trong ngày đặc biệt. Họ muốn ông làm cho họ một điều mà ông không thương làm. Khi Phê-tu "muốn được lòng dân Do Thái," ông muốn được lòng họ và muốn họ sẽ vâng phục ông trong những tháng ngày tiếp theo. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/favor)
#### công dân La-mã
Người La-mã nghĩ rằng họ chỉ cần đối xử công bằng với công dân La-mã mà thôi. Và họ có thể làm như họ muốn với tất cả những người không có quốc tịch La-mã. Nhưng họ phải làm theo luật đối với những người có quốc tịch La-mã. Một số người sinh ra đã có quốc tịch La-mã, một số người nộp tiền cho chính phủ La-mã để mua quyền trở thành quốc dân La-mã . "Người đại đội trưởng" có thể sẽ bị sử phạt nếu ông đối xử với một quốc dân La-mã giống như người không có quốc tịch La-mã.
## Links:
* __[Acts 25:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../24/intro.md) | [>>](../26/intro.md)__

19
act/26/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,19 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 26
### Cấu trúc và định dạng
Đây là lời làm chứng thứ ba về sự trở lại đạo của Phao-lô trong sách Công Vụ. Bởi vì đây là một sự kiện quan trọng trong hội thánh đầu tiên, có ba lần Phao-lô làm chứng về sự trở lại đạo của ông. (Xem Công Vụ 9 và 22)
Phao-lô nói với vua Ạc-ríp-ba tại sao ông đã làm những việc đó và thống đốc không nên trừng phạt ông vì những việc ông đã làm.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Sự sáng và tối tăm
Kinh Thánh thường nói những người không công bình, người không làm điều đẹp lòng Chúa là những người như đang bước đi trong tối tăm. Và nói về sự sáng như thể đó là điều để biến đổi những người tội lỗi trở thành người công bình, để giúp họ hiểu những gì họ đang làm là sai và bắt đầu vâng phục Đức Chúa Trời. (Tham khảo: rc://en/tw/dict/bible/kt/righteous)
## Links:
* __[Acts 26:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../25/intro.md) | [>>](../27/intro.md)__

21
act/27/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,21 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 27
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### Đi thuyền buồm
Những người sống ở gần biển di chuyển bằng thuyền chạy bằng sức gió. Trong một số tháng trong năm, gió thổi sai hướng hoặc mạnh đến nỗi không thể chèo thuyền được.
#### Tin cậy
Phao-lô tin cậy Chúa sẽ đưa ông đến đất liền an toàn. Ông nói với các thuỷ thủ và binh lính hãy tin rằng Chúa cũng sẽ giữ mạng sống của họ. (Tham khảo: See: rc://en/tw/dict/bible/kt/trust)
#### Phao-lô bẻ bánh
Lu-ca sử dụng gần như cùng những từ ngữ trong bữa tiệc thánh khi Chúa Giê-xu ăn bữa ăn cuối cùng với các môn đồ của Ngài để mô tả việc Phao-lô lấy bánh, dâng lời tạ ơn Chúa, bẻ bánh, và ăn. Tuy nhiên bản dịch của bạn không nên khiến độc giả nghĩ rằng Phao-lô đang cử hành một nghi lễ tôn giáo ở đây.
## Links:
* __[Acts 27:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../26/intro.md) | [>>](../28/intro.md)__

25
act/28/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,25 @@
# Những lưu ý trong Công Vụ 28
### Cấu trúc và định dạng
Không ai biết tại sao Lu-ca kết thúc sách sử của mình mà không kể những gì sảy ra với Phao-lô sau khi ông đến Rô-ma được hai năm.
### Những khái niệm đặc biệt trong chương này
#### "Những lá thư" và "anh em"
Những người lãnh đạo Do-thái rất ngạc nhiên khi Phao-lô muốn nói chuyện với họ, vì họ không nhận được thư nào từ các thầy tế lễ thượng phẩm ở Giê-ru-sa-lem nói với họ rằng Phao-lô sẽ đến.
Khi những người thãnh đạo Do-thái dùng từ "anh em", họ đang đề cập đến đồng bào Do-thái, không phải những Cơ Đốc Nhân.
### Những khó khăn trong dịch thuật khác có thể gặp trong chương này
#### "Ông là một vị thần"
Người dân bản địa tin rằng Phao-lô là một vị thần, nhưng họ không tin rằng ông là Đấng Chân Thần. Chúng ta không biết tại sao Phao-lô không nói với dân bản địa rằng ông không phải là một vị thần.
## Links:
* __[Acts 28:01 Notes](./01.md)__
__[<<](../27/intro.md) | __

55
act/front/Intro.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,55 @@
# Giới thiệu sách Công Vụ
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Bố cục sách Công Vụ
1. Thành lập hội thánh và công tác của hội thánh (1:1-2:41)
1. Hội thánh đầu tiên tại Giê-ru-sa-lem (2:42-6:7)
1. Sự chống đối gia tăng và sự tử đạo của Ê-tiên (6:8-7:60)
1. Sự bắt bớ hội thánh và chức vụ của Phi-líp (8:1-40)
1. Phao-lô trở thành sứ đồ (9:1-31)
1. Chức vụ của Phi-e-rơ và những người ngoại đầu tiên (9:32-12:24)
1. Phao-lô sứ đồ cho dân ngoại, luật pháp của người Do-thái, và hội nghị của các lãnh đạo hội thánh tại Giê-ru-sa-lem (12:25-16:5)
1. Sự lan rộng hội thánh đến khu vực giữ Địa Trung Hải và Tiểu Á (16:6-19:20)
1. Phao-lô đến Giê-ru-sa-lem và trở thành một tù nhân Rô-ma (19:21-28:31)
### Sách Công Vụ nói về điều gì?
Sách Công Vụ tường thuật câu chuyện về hội thánh đầu tiên khi ngày càng có nhiều người trở thành tín đồ. Bày tỏ quyền năng của Đức Thánh Linh giúp đỡ những Cơ Đốc Nhân đầu tiên. Các sự kiện trong sách bắt đầu khi Chúa Giê-xu thăng thiên và kết thúc khoảng ba mười năm sau đó.
### Tên của sách nên được dịch như thế nào?
Dịch giả có thể đặt tên sách theo tên truyền thống là, "Công Vụ các Sứ Đồ", hoặc có thể chọn tiêu đề rõ ràng hơn như, "Công Tác Của Đức Thánh Linh qua các Sứ Đồ."
### Ai viết sách Công Vụ?
Sách không đề cập đến tên của tác giả. Tuy nhiên, sách Công Vụ được gửi đến cho Thê-ô-phi-lơ, cũng chính là người mà Phúc âm Lu-ca đề cập đến. Ngoài ra một số phần trong sách này tác giả sử dụng từ "chúng tôi." Điều này chỉ về tác giả đã đi cùng với Phao-lô. Hầu hết học giả Kinh Thánh cho rằng Lu-ca đã đi cùng với Phao-lô trong hành trình truyền giáo. Do đó, từ thời hội thánh đầu tiên, hầu hết các Cơ Đốc Nhân đã cho rằng Lu-ca chính là tác giả của sách Công Vụ cũng như sách Phúc âm Lu-ca.
Lu-ca là một bác sĩ, cách ông viết sách cho thấy ông là một người có học thức cao. Ông có thể là một người ngoại. Ông chứng kiến nhiều sự kiện được mô tả trong sách Công Vụ.
## Phần 2: Các khái niệm quan trọng trong tôn giáo và văn hoá
### Hội Thánh là gì?
Hội Thánh là một nhóm những người Tin vao Chúa Cứu thế . Hội Thánh bao gồm cả tín đồ người Do-thái và người ngoại. Những sự kiến trong sách cho thấy Đức Chúa Trời vùa giúp Hội Thánh. Ngài ban cho các tín hữu quyền năng để có thể sống đời sống công chính qua Thánh Linh của Ngài.
## Phần 3: Các vấn đề dịch thuật quan trọng
### Những vấn đề chính trong văn bản của sách Công Vụ là gì?
Đây là những vấn đề quan trọng nhất thuộc văn bản của sách Công Vụ:
Những câu Kinh Thánh sau được tìm thấy trong những bản Kinh Thánh cũ, nhưng không được tìm thấy trong những phiên bản cổ nhất. Một số bản dịch hiện đại đặt những câu này trong dấu ngoặc vuông ([]). Phiên bản Kinh Thánh ULB và UDB đặt ở phần ghi chú.
* "Phi-líp đáp rằng, 'Nếu ông hết lòng tin, ông có thể nhận phép báp-têm.' Người Ê-thi-ô trả lời 'Tôi tin Chúa Giê-xu Christ là Con Đức Chúa Trời'" (Công Vụ 8:37).
* dường như Si-la nên ở lại đó
* "Và chúng tôi muốn xử anh ta theo luật pháp của chúng tôi. Nhưng quản cơ Ly-sia đến bắt hắn khỏi tay chúng tôi và gửi hắn đến cho ông." (Công Vụ 24:6b-8a)
* "Khi người nói những điều đó xong, thì các người Do-thái đi ra và tranh luận cùng nhau dữ lắm." (Công Vụ 28:29)
Những câu Kinh Thánh sau đây, không chắc chắn phiên bản gốc đã nói gì. Người dịch cần chọn lọc để dịch. Phiên bản ULB đầu tiên để những câu này trong văn bản, nhưng từ phiên bản thứ hai để chúng ở phần ghi chú cuối trang.
* "Họ trở về từ Giê-ru-xa-lem" (Công Vụ 12:25). Một số bản dịch dịch là "Họ trở về đến Giê-ru-xa-lem (hoặc đến đó)."
* "Ngài chịu đựng họ" (Công Vụ 13:18). Một số phiên bản dịch là "Ngài chăm sóc họ."
* "Đây là lời Chúa phán, đấng làm những điều này đã được biết đến từ thời cổ đại." (Công Vụ 15:17-18). Một số phiên bản cũ hơn dịch là "Đây là lời Chúa phán, với những người đã biết những việc Ngài làm từ thời cổ đại"
(Tham khảo rc://en/ta/man/translate/translate-textvariants)

Some files were not shown because too many files have changed in this diff Show More