Add 'rev/Front.md'

This commit is contained in:
Rick 2021-04-28 23:43:12 +00:00
parent 9606fbc491
commit fe8e921afb
1 changed files with 80 additions and 0 deletions

80
rev/Front.md Normal file
View File

@ -0,0 +1,80 @@
# Dẫn nhập sách Khải huyền
## Phần 1: Giới thiệu chung
### Nội dung sách Khải Huyền
1. Mở đầu (1: 1-20)
1. Thư gửi bảy hội thánh (2: 1-3: 22)
1. Sự hiện thấy của Đức Chúa Trời trên trời, và sự hiện thấy của Chiên Con (4: 1-11)
1. Bảy niêm ấn (6: 1-8: 1)
1. Bảy chiếc kèn (8: 2-13: 18)
1. Những người thờ phượng Chiên Con, các vị tử đạo và mùa gặt của cơn thịnh nộ (14: 1-20)
1. Bảy chén thạnh nộ (16:1-18:24)
1. Sự thờ phượng trên trời (19: 1-10)
1. Sự phán xét của Chiên Con, sự hủy diệt của con thú, ngàn năm, sự hủy diệt của Sa-tan, và sự phán xét cuối cùng (20: 11-15)
1. Sự sáng tạo mới và thành Giê-ru-sa-lem mới (21: 1-22: 5)
1. Lời hứa trở lại của Chúa Giê-su, lời chứng từ các thiên sứ, lời kết thúc của Giăng, thông điệp của Chúa Cứu Thế cho hội thánh của ngài, lời mời và lời cảnh báo (22: 6-21)
### Ai viết sách Khải Huyền?
Tác giả tự nhận mình là Giăng. Có lẽ đây là Sứ đồ Giăng. Ông đã viết Sách Khải Huyền khi ở trên đảo Bát-mô. Người Rô-ma đã đày Giăng ở đó vì đã dạy mọi người về Chúa Giê-xu.
### Sách Khải Huyền viết về điều gì?
Giăng viết Sách Khải Huyền để khuyến khích các tín đồ trung thành ngay cả khi họ đang đau khổ. Giăng mô tả những khải tượng mà ông có về Sa-tan và các môn đồ của hắn đang chiến đấu chống lại và giết hại các tín đồ. Trong khải tượng, Đức Chúa Trời gây ra nhiều điều khủng khiếp xảy ra trên trái đất để trừng phạt những kẻ gian ác. Cuối cùng, Chúa Giê-su đánh bại Sa-tan và những người theo hắn. Rồi Chúa Giê-xu an ủi những người trung thành. Và những người tin Chúa sẽ sống mãi mãi với Đức Chúa Trời trong trời mới đất mới
### Tiêu đề sách này nên biên dịch như thế nào?
Biên dịch viên có thể chọn gọi tên sách theo tên truyền thống, "Khải Huyền," "Sự Mặc Khải của Chúa Cứu Thế Giê-xu," "Sự mặc khải cho thánh Giăng," Hoặc "Sách Khải Huyền của Giăng." Hoặc họ cũng có thể chọn một tiêu đề cụ thể hơn như, "Những điều Chúa Giê-xu bày tỏ cho Giăng." (Xem:rc://en/ta/man/translate/translate-names)
### Sách Khải Huyền thuộc loại văn phong nào?
Giăng đã sử dụng một phong cách viết đặc biệt để mô tả sự hiện thấy của mình. Giăng mô tả những gì ông nhìn thấy bằng cách sử dụng nhiều biểu tượng. Phong cách viết này được gọi là văn học tiên tri tượng trưng hoặc văn học khải huyền. (Xem:rc://en/ta/man/translate/writing-apocalypticwriting)
## Phần 2: Những tư tưởng văn hoá và tôn giáo quan trọng
### Những biến cố trong sách Khải Huyền là quá khứ hay tương lai?
Kể từ thời kỳ đầu của đạo Chúa Cứu Thế, các học giả đã giải thích Khải huyền theo cách khác. Một số học giả cho rằng Giăng mô tả các sự kiện đã xảy ra trong thời của ông. Một số học giả cho rằng Giăng mô tả các sự kiện xảy ra từ thời ông cho đến khi Chúa Giê-xu trở lại. Các học giả khác nghĩ rằng Giăng đã mô tả các sự kiện sẽ xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn ngay trước khi Chúa Cứu Thế trở lại.
Biên dịch viên không cần phải quyết định cách diễn giải cuốn sách trước khi dịch nó. Biên dich viên nên để những lời tiên tri trong các thì được sử dụng trong ULB. [thì: một phạm trù ngữ pháp của động từ được sử dụng để thể hiện sự khác biệt về thời gian]
### Trong Kinh thánh có sách nào khác giống sách Khải Huyền không?
Không có sách nào khác của Kinh Thánh giống như Sách Khải Huyền. Nhưng, các đoạn trong Ê-xê-chi-ên, Xa-cha-ri và đặc biệt là Đa-ni-ên có nội dung và văn phong tương tự như sách Khải Huyền. Có thể có lợi nếu biên dịch sách Khải Huyền cùng lúc với Đa-ni-ên vì chúng có một số điểm chung về hình ảnh và văn phong.
## Những vấn đề biên dịch quan trọng
### Biên dịch viên có cần hiểu sách Khải Huyền trước khi dịch không?
Người ta không cần phải hiểu tất cả các ký hiệu trong Sách Khải Huyền để dịch nó cho đúng. Biên dịch viên không nên đưa ra các ý nghĩa có thể có đối với các ký hiệu hoặc số trong bản dịch của họ. (Xem: rc://en/ta/man/translate/ writing-apocalypticwriting)
### Các ý tưởng "thánh" và "thánh hóa" được diễn tả như thế nào trong sách Khải Huyền theo bản dịch ULB?
The scriptures use these words to indicate any one of various ideas. For this reason, it is often difficult for translators to represent them well in their versions. In translating Revelation into English, the ULB uses the following principles:
* The meaning in two passages indicates moral holiness. Here, the ULB uses "holy." (See: 14:12; 22:11)
* Usually the meaning in Revelation indicates a simple reference to Christians without implying any particular role filled by them. In these cases, the ULB uses "believer" or "believers." (See: 5:8; 8:3, 4; 11:18; 13:7; 16:6; 17:6; 18:20, 24; 19:8; 20:9)
* Sometimes the meaning implies the idea of someone or something set apart for God alone. In these cases, the ULB uses "sanctify," "set apart," "dedicated to," or "reserved for."
The UDB will often be helpful as translators think about how to represent these ideas in their own versions.
### Periods of time
John referred to various periods of time in Revelation. For example, there are many references to forty-two months, seven years, and three and a half days. Some scholars think these time periods are symbolic. Other scholars think these are actual time periods. The translator should treat these time periods as referencing actual periods of time. It is then up to the interpreter to determine their significance or what they may represent.
### What are the major issues in the text of the Book of Revelation?
For the following verses, some modern versions of the Bible differ from older versions. The ULB text has the modern reading and puts the older reading in a footnote. If translations of the Bible exists in the general region, translators should consider using the readings found in those versions. If not, translators are advised to follow the modern reading.
* "'I am the alpha and the omega,' says the Lord God, 'the one who is, and who was, and who is to come, the Almighty'" (1:8). Some versions add the phrase "the Beginning and the End."
* "the elders prostrated themselves and worshiped" (5:14). Some older translations read, "the twenty-four elders prostrated themselves and worshiped the one who lives forever and ever."
* "so that a third of it [the earth] was burned up" (8:7). Some older versions do not include this phrase.
* "the one who is and who was" (11:17). Some versions add the phrase "and who is to come."
* "they are blameless" (14:5). Some versions add the phrase "before the throne of God" (14:5).
* "the one who is and who was, the Holy One" (16:5). Some older translations read, "O Lord, the One who is and who was and who is to be."
* "The nations will walk by the light of that city" (21:24). Some older translations read, "The nations that are saved will walk by the light of that city."
* "Blessed are those who wash their robes" (22:14). Some older translations read "Blessed are those who do his commandments."
* "God will take away his share in the tree of life and in the holy city" (22:19). Some older translations read, "God will take away his share in the book of life and in the holy city."
(See: [[rc://en/ta/man/jit/translate-textvariants]])