vi_tn_Rick/hab/03/03.md

7.7 KiB

Đức Chúa Trời

Trong Kinh Thánh, thuật ngữ “Đức Chúa Trời” nhắc đến sự sống đời đời là Đấng tạo dựng vũ trụ từ lúc không có gì. Đức Chúa Trời hiện có Cha, Con, và Đức Thánh Linh. Tên riêng của Đức Chúa Trời là “Đức Giê-hô-va.”

  • Chúa luôn hằng tồn tại, Ngài tồn tại trước mọi điều khác, và Ngài sẽ luôn hằng tồn tại mãi mãi.
  • Ngài là Đức Chúa Trời chân thật duy nhất và có quyền năng trên khắp mọi thứ trong vũ trụ.
  • Đức Chúa Trời là hoàn toàn công bình, vô cùng khôn ngoan, thánh khiết, vô tội, công chính, thương xót, và yêu thương.
  • Ngài là Đức Chúa Trời hằng giữ giao ước, là Đấng luôn giữ trọn giao ước của mình.
  • Mọi người được tạo dựng để thờ phượng Đức Chúa Trời và Ngài là Đấng duy nhất chúng ta sẽ thờ phượng.
  • Chúa bày tỏ danh của Ngài là “Đức Giê-hô-va” điều đó nghĩa là, “Ngài là” hoặc “Ta là” hoặc “Đấng luôn tồn tại.”
  • Kinh Thánh luôn dạy về các thần giả, tức là các thần tượng không sống mà người ta thờ phượng.

Bản dịch gợi ý

  • Những các dịch “Đức Chúa Trời” có thể bao gồm, “Vị Thần” hoặc “Đấng Sáng tạo” hoặc là “Đấng sống tối cao.”
  • Những cách dịch khác có thể là, “Đấng Sáng tạo chí cao” hoặc "Chúa Chí cao đời đời” hoặc là “Sự sống Chí cao vĩnh hằng.”
  • Có thể xem xét Đức Chúa Trời được nhắc đến trong ngôn ngữ địa phương hoặc ngôn ngữ quốc tế. Chúng có thể cũng là một từ “Đức Chúa Trời” trong ngôn ngữ phiên dịch hiện nay.
  • Có nhiều ngôn ngữ viết hoa chữ cái đầu tiên của từ Đức Chúa Trời, để phân biệt với các thần giả.
  • Cách khác để phân biệt là dùng hai từ thuật ngữ khác nhau cho “Chúa” và “chúa.”
  • Cụm từ, “Ta sẽ là Thần của chúng nó và chúng sẽ là dân của ta” cũng có thể dịch thành, “Ta, Đức Chúa Trời, sẽ cai trị dân này và chúng sẽ thờ phượng ta.”

Đấng Thánh

Thuật ngữ “Đấng thánh” là danh hiệu trong Kinh Thánh mà gần như nhắc đến Đức Chúa Trời.

  • Trong sách Cựu Ước, danh hiệu này thường xuất hiện trong câu “Đấng Thánh của Y-sơ-ra-ên.”
  • Trong sách Tân Ước, Chúa Giê-su cũng thường được nhắc đến như “Đấng Thánh.”
  • Thuật ngữ “Đấng Thánh” thường được dùng trong Kinh Thánh để kể đến thiên sứ.

Bản dịch gợi ý

  • Thuật ngữ nghĩa đen, “Đấng Thánh

vinh quang, vinh hiển

Trong nghĩa chung, thuật ngữ “vinh quang” nghĩa là tôn vinh, sáng chói, và vô cùng to lớn. Một thứ đã được vinh quang thì được gọi là “vinh hiển.”

  • Thỉnh thoảng “vinh quanh” được kể đến là một thứ có giá trị lớn và quan trọng. Trong ngữ cảnh khác nó có nghĩa chung như huy hoàng, rực rỡ, hoặc uy quyền.
  • Lấy ví dụ, thành ngữ “vinh quang của bầy chiên” được kể đến như đồng cỏ tươi tốt là nơi bầy chiên của họ có đầy dẫy cỏ tươi để ăn.
  • Vinh quang được đặt biệt dùng diễn tả Đức Chúa Trời, là Đấng nhiều vinh quang hơn ai hay thứ gì trong vũ trụ. Mọi thứ trong thần tính của Ngài bày tỏ vinh quang và sự huy hoàng của Ngài.
  • Thành ngữ “được vinh quang trong” nghĩa là ngạo mạn về đều gì hay tự phụ trong điều gì.

Bản dịch gợi ý

  • Phụ thuộc vào ngữ cảnh, có nhiều cách khác nhay để dịch “vinh quang” có thể bao gồm, “huy hoàng” hay “rực rỡ” hoặc “oai vệ”, hoặc “sự to lớn tuyệt vời” hoặc “vô cùng giá trị.”
  • Thuật ngữ “vinh hiển” có thể dịch thành “đầy sự vinh quang” hoặc “vô cùng quý giá” hoặc “sáng chói huy hoàng”, hoặc là “oai nghiêm đáng sợ.”
  • Cách nói, “dâng vinh quang lên Chúa” có thể dịch thành “vinh dự của Chúa cao lớn” hoặc “ngợi khen Chúa vì sự huy hoàng của Ngài” hay “nói cho người khác Chúa cao cả thế nào.”
  • Cách nói “vinh quang trong” có thể dịch thành, “ca tụng” hoặc “kiêu ngạo về” hoặc “ khoái chí trong.”

trên trời, bầu trời, tầng trời, thiên đàng

Thuật ngữ đó được dịch thành “trên trời” kể đến nơi Đức Chúa Trời sống. Từ tương tự cũng có thể mang nghĩa “bầu trời,” tùy thuộc vào ngữ cảnh.

  • Thuật ngữ “tầng trời” kể đến mọi thứ chúng ta thấy bên trên trái đất, bao gồm mặt trời, mặt trăng và các vì sao. Nó cũng bao gồm phần thân của trên trời, cũng như cách xa các hành tinh, mà chúng ta không thể nhìn trực tiếp từ trái đất.
  • Thuật ngữ “bầu trời” cũng kể đến bầu trời xanh bao la trên trái đất, có mây và không khí chúng ta thở. Thường thì mặt trời và mặt trăng cũng được nói thành “ở trên trời.”
  • Trong một vài ngữ cảnh trong Kinh Thánh, từ “trên trời” có thể kể đến bầu trời hoặc nơi Đức Chúa Trời sống.
  • Khi “trên trời” được dùng cách bóng bảy, nó là một cách đề cập đến Đức Chúa Trời. Ví dụ, khi Ma-thi-ơ viết về “vương quốc trên trời” thì ông đang đề cập đến vương quốc của Đức Chúa Trời.

Bản dịch gợi ý

  • Khi “trên trời” được dùng cách bóng bảy, nó có thể dịch thành “Đức Chúa Trời.”
  • For "kingdom of heaven" in the book of Matthew, it is best to keep the word "heaven" since this is distinctive to Matthew's gospel. Để “vương quốc trên trời” trong sách của Ma-thi-ơ là cách tốt nhất để giữ từ “trời”, vì đây là điểm đặc biệt trong sách phúc âm Ma-thi-ơ.
  • Thuật ngữ “thiên đàng” hoặc “phần thân thiên đàng” có thể dịch thành, “mặt trời, mặt trăng, và các vì sao” hoặc “mọi vì tinh tú trong vũ trụ.”
  • Cụm từ, “các tinh tú trên trời” có thể dịch thành “các tinh tú trong bầu trời” hoặc “các tinh tú trong ngân hà” hoặc là “các tinh tú trong vũ trụ.”

ngợi khen

Để ngợi khen ai đó là cách diễn tả sự ngưỡng mộ và tôn trọng người đó.

  • Mọi người ngợi khen Chúa bởi vì sự vĩ đại của Ngài là thể nào và bởi vì mọi thứ đáng kinh ngạc mà Ngài đã làm như là Đấng Sáng tạo và Đấng giải cứu thế gian.
  • Ngợi khen Chúa thường bao gồm việc đang cảm tạ những điều Ngài đã làm.
  • Music and singing is often used as a way to praise God. Âm nhạc và ca hát thường được dùng là một cách ngợi khen Đức Chúa Trời.
  • Việc ngợi khen Đức Chúa Trời là phần ý nghĩa để thờ phượng Ngài.
  • Thuật ngữ “hãy ngợi khen” cũng có thể dịch thành, “nói tốt về” hoặc “tôn cao bằng những lời” hoặc “hãy nói những điều hay về.”
  • Danh từ “ngợi khen” có thể dịch thành, “nói lên lòng tôn kính” hoặc “phát biểu những điều tôn kính” hoặc là “nói những điều tốt về.”