This commit is contained in:
VGM 2016-09-30 11:12:43 +07:00
parent 2fd0779bdb
commit afedac7b72
333 changed files with 333 additions and 333 deletions

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sự gớm ghiếc",
"body": "Từ ngữ “sự gớm ghiếc”được sử dụng để nói đến sự ghê tởm hoặc là sự ghét cay ghét đắng.\r\n- Người Ê-díp-tô coi người Hê-bơ-rơ như “sự gớm ghiếc”. Có nghĩa là người Ê-díp-tô rất ghét người Hê-bơ-rơ và không muốn kết thân với họ hoặc ở gần họ.\r\n- Có một số điều Kinh Thánh gọi là “sự gớm ghiếc cho Đức Giê-hô-va” bao gồm sự nói dối, kiêu ngạo, dùng con người làm của tế lễ, thờ hình tượng, giết người và tội tà dâm như thông dâm và đồng tính luyến ái.\r\n- Trong sự dạy dỗ các môn đồ về ngày sau rốt, Chúa Giê-su nói đến lời tiên tri của Đa-ni-ên về sự “gớm ghiếc làm cho hoang vu” sẽ xảy ra để chống nghịch cùng Đức Chúa Trời, làm ô uế nơi thờ phượng Ngài.Gợi ý dịch:\r\n- Từ ngữ “sự gớm ghiếc” có thể được dịch là, \"điều Đức Chúa Trời ghét bỏ\" hay \"điều ghê tởm\" hay \"việc ghê tởm\" hay \"hành động vô cùng độc ác.\"\r\n- Dựa theo ngữ cảnh, cách dịch cụm từ “là một sự gớm ghiếc cho” có thể bao gồm: \"bị ghê tởm bởi\" hay \"thật gớm ghiếc đối với\" hoặc \"hoàn toàn không thể chấp nhận được\" hay \"khiến cho vô cùng gớm ghiếc.\"\r\n- Cụm từ “sự gớm ghiếc hoang tàn” có thể được dịch là, \"vật dơ bẩn khiến cho người ta bị tổn hại nặng nề\" hay \"điều gớm ghiếc gây ra đau buồn lớn.\""
"body": "Từ ngữ “sự gớm ghiếc”được sử dụng để nói đến sự ghê tởm hoặc là sự ghét cay ghét đắng.\r\n- Người Ê-díp-tô coi người Hê-bơ-rơ như “sự gớm ghiếc”. Có nghĩa là người Ê-díp-tô rất ghét người Hê-bơ-rơ và không muốn kết thân với họ hoặc ở gần họ.\r\n- Có một số điều Kinh Thánh gọi là “sự gớm ghiếc cho Đức Giê-hô-va” bao gồm sự nói dối, kiêu ngạo, dùng con người làm của tế lễ, thờ hình tượng, giết người và tội tà dâm như thông dâm và đồng tính luyến ái.\r\n- Trong sự dạy dỗ các môn đồ về ngày sau rốt, Chúa Giê-su nói đến lời tiên tri của Đa-ni-ên về sự “gớm ghiếc làm cho hoang vu” sẽ xảy ra để chống nghịch cùng Đức Chúa Trời, làm ô uế nơi thờ phượng Ngài.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Từ ngữ “sự gớm ghiếc” có thể được dịch là, \"điều Đức Chúa Trời ghét bỏ\" hay \"điều ghê tởm\" hay \"việc ghê tởm\" hay \"hành động vô cùng độc ác.\"\r\n- Dựa theo ngữ cảnh, cách dịch cụm từ “là một sự gớm ghiếc cho” có thể bao gồm: \"bị ghê tởm bởi\" hay \"thật gớm ghiếc đối với\" hoặc \"hoàn toàn không thể chấp nhận được\" hay \"khiến cho vô cùng gớm ghiếc.\"\r\n- Cụm từ “sự gớm ghiếc hoang tàn” có thể được dịch là, \"vật dơ bẩn khiến cho người ta bị tổn hại nặng nề\" hay \"điều gớm ghiếc gây ra đau buồn lớn.\""
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Thừa nhận",
"body": "Từ \"thừa nhận\" có nghĩa là công nhận hoặc nhìn nhận đúng đắn về một sự việc hay một người.\r\n- Công nhận hoặc nhìn nhận Đức Chúa Trời cũng bao gồm việc hành động như thế nào để chứng tỏ những điều Ngài nói ra là sự thật.\r\n- Người công nhận Đức Chúa Trời chứng tỏ điều đó bằng cách vâng lời Ngài, là điều quy vinh hiển về danh Ngài.\r\n- Thừa nhận một điều gì đó có nghĩa là tin rằng điều đó là đúng, cùng với lời nói và hành động để xác định điều đó.Gợi ý dịch\r\n- Trong ngữ cảnh về sự thừa nhận điều gì có thật, “thừa nhận” có thể được dịch là “thú nhận” hay “công bố” hoặc “nhìn nhận sự thật” hay là “tin.”\r\n- Khi nói về sự công nhận một người, thuật ngữ nầy có thể dịch là “chấp nhận” hoặc “công nhận giá trị ” hoặc “nói cho người khác rằng"
"body": "Từ \"thừa nhận\" có nghĩa là công nhận hoặc nhìn nhận đúng đắn về một sự việc hay một người.\r\n- Công nhận hoặc nhìn nhận Đức Chúa Trời cũng bao gồm việc hành động như thế nào để chứng tỏ những điều Ngài nói ra là sự thật.\r\n- Người công nhận Đức Chúa Trời chứng tỏ điều đó bằng cách vâng lời Ngài, là điều quy vinh hiển về danh Ngài.\r\n- Thừa nhận một điều gì đó có nghĩa là tin rằng điều đó là đúng, cùng với lời nói và hành động để xác định điều đó.\r\nGợi ý dịch\r\n- Trong ngữ cảnh về sự thừa nhận điều gì có thật, “thừa nhận” có thể được dịch là “thú nhận” hay “công bố” hoặc “nhìn nhận sự thật” hay là “tin.”\r\n- Khi nói về sự công nhận một người, thuật ngữ nầy có thể dịch là “chấp nhận” hoặc “công nhận giá trị ” hoặc “nói cho người khác rằng"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sự quản trị, người quản lí",
"body": "Từ “sự quản trị” và \"người quản lí\" nói đến sự quản lý hay điều hành con người trong một đất nước để giúp nó hoạt động một cách có trật tự.\r\n- Đa-ni-ên và ba người bạn Do Thái của mình được chọn làm quan cai trị hay còn gọi là viên chức chính quyền để cai quản một số vùng nhất định trong nước Ba-by-lôn.\r\n- Trong Tân Ước, từ “sự quản trị” được sử dụng để nói đến một trong số các ân tứ của Đức Thánh Linh.\r\n- Người có ân tứ thuộc linh về sự quản trị có thể dẫn dắt và cai trị mọi người cũng như giám sát hoặc quản lý, bảo trì các công trình và các tài sản khác.Gợi ý dịch:\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch từ ngữ “người quản lí” là “thống đốc”, “nhà tổ chức”, “quản lý”, “quan cai trị”, “chức vụ lãnh đạo” hay “viên chức nhà nước”.\r\n- Thuật ngữ “sự quản trị” có thể dịch là “sự điều hành” hay “quản lý” hay “chức vụ lãnh đạo” hoặc “tổ chức”.\r\n- Những thành ngữ như “chịu trách nhiệm” hoặc “chăm sóc” hoặc “giữ trật tự” đều có thể là một trong những ý nghĩa được phiên dịch."
"body": "Từ “sự quản trị” và \"người quản lí\" nói đến sự quản lý hay điều hành con người trong một đất nước để giúp nó hoạt động một cách có trật tự.\r\n- Đa-ni-ên và ba người bạn Do Thái của mình được chọn làm quan cai trị hay còn gọi là viên chức chính quyền để cai quản một số vùng nhất định trong nước Ba-by-lôn.\r\n- Trong Tân Ước, từ “sự quản trị” được sử dụng để nói đến một trong số các ân tứ của Đức Thánh Linh.\r\n- Người có ân tứ thuộc linh về sự quản trị có thể dẫn dắt và cai trị mọi người cũng như giám sát hoặc quản lý, bảo trì các công trình và các tài sản khác.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch từ ngữ “người quản lí” là “thống đốc”, “nhà tổ chức”, “quản lý”, “quan cai trị”, “chức vụ lãnh đạo” hay “viên chức nhà nước”.\r\n- Thuật ngữ “sự quản trị” có thể dịch là “sự điều hành” hay “quản lý” hay “chức vụ lãnh đạo” hoặc “tổ chức”.\r\n- Những thành ngữ như “chịu trách nhiệm” hoặc “chăm sóc” hoặc “giữ trật tự” đều có thể là một trong những ý nghĩa được phiên dịch."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sự nhận làm con nuôi",
"body": "Thuật ngữ “sự nhận làm con nuôi” là quá trình một ai đó được chính thức về mặt pháp lý trở thành con của những người không phải là cha mẹ ruột của mình.\r\n- Kinh Thánh sử dụng từ “sự làm con nuôi” và “nhận làm con nuôi” theo nghĩa bóng để mô tả cách thức Đức Chúa Trời khiến mọi người trở thành thành viên trong nhà Ngài, khiến họ trở thành con trai, con gái thuộc linh của Ngài.\r\n- Là con nuôi, tín đồ là kẻ đồng kế tự với Chúa Giê-su Christ, có quyền thừa hưởng những đặc quyền của con trai và con gái của Đức Chúa Trời.Gợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ nầy có thể được dịch sang từ tương đương trong ngôn ngữ dịch dùng để mô tả mối liên hệ cha con đặc biệt nầy. Phải đảm bảo rằng từ ngữ nầy có thể được hiểu theo nghĩa bóng hay ý nghĩa thuộc linh.\r\n- Cụm từ “kinh nghiệm sự nhận làm con có thể được dịch là, \"được nhận làm con bởi Đức Chúa Trời như là con cái của Ngài \" hay \"trở nên con cái thuộc linh của Đức Chúa Trời.”"
"body": "Thuật ngữ “sự nhận làm con nuôi” là quá trình một ai đó được chính thức về mặt pháp lý trở thành con của những người không phải là cha mẹ ruột của mình.\r\n- Kinh Thánh sử dụng từ “sự làm con nuôi” và “nhận làm con nuôi” theo nghĩa bóng để mô tả cách thức Đức Chúa Trời khiến mọi người trở thành thành viên trong nhà Ngài, khiến họ trở thành con trai, con gái thuộc linh của Ngài.\r\n- Là con nuôi, tín đồ là kẻ đồng kế tự với Chúa Giê-su Christ, có quyền thừa hưởng những đặc quyền của con trai và con gái của Đức Chúa Trời.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ nầy có thể được dịch sang từ tương đương trong ngôn ngữ dịch dùng để mô tả mối liên hệ cha con đặc biệt nầy. Phải đảm bảo rằng từ ngữ nầy có thể được hiểu theo nghĩa bóng hay ý nghĩa thuộc linh.\r\n- Cụm từ “kinh nghiệm sự nhận làm con có thể được dịch là, \"được nhận làm con bởi Đức Chúa Trời như là con cái của Ngài \" hay \"trở nên con cái thuộc linh của Đức Chúa Trời.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Ngoại tình, thông dâm, người ngoại tình, người đàn bà ngoại tình",
"body": "Từ \"ngoại tình\" chỉ về một tội danh mà trong đó một người đã có gia đình quan hệ tình dục với một người không phải là người phối ngẫu của mình. Từ \"thông dâm\" mô tả tính chất của hành vi hay người vi phạm tội này.\r\n- Từ \"người ngoại tình\" là từ nói chung về những người vi phạm tội ngoại tình.\r\n- Đôi khi từ \"người đàn bà ngoại tình\" được dùng để miêu tả cụ thể rằng người vi phạm tội ngoại tình là một người phụ nữ.\r\n- Ngoại tình phá vỡ lời hứa mà người chồng hoặc người vợ hứa với nhau trong giao ước hôn nhân của họ.\r\n- Đức Chúa Trời truyền dạy dân Y-sơ-ra-ên không được phạm tội ngoại tình.\r\n- Từ \"thông dâm\" thường được dùng theo nghĩa bóng để mô tả sự không trung tín của người Y-sơ-ra-ên với Đức Chúa Trời, đặc biệt là khi họ thờ các thần khác.Gợi ý dịch\r\n- Nếu ngôn ngữ đích không có một từ ngữ nào có nghĩa là “ngoại tình”, thì từ nầy có thể được dịch ra bằng một cụm từ như “quan hệ tình dục với vợ của người khác” hoặc “thông dâm với người phối ngẫu của người khác.”\r\n- Một số ngôn ngữ có thể có cách nói gián tiếp nói về tội ngoại tình, chẳng hạn như “ngủ với người phối ngẫu của người khác” hoặc là “không chung thủy với vợ của mình.”"
"body": "Từ \"ngoại tình\" chỉ về một tội danh mà trong đó một người đã có gia đình quan hệ tình dục với một người không phải là người phối ngẫu của mình. Từ \"thông dâm\" mô tả tính chất của hành vi hay người vi phạm tội này.\r\n- Từ \"người ngoại tình\" là từ nói chung về những người vi phạm tội ngoại tình.\r\n- Đôi khi từ \"người đàn bà ngoại tình\" được dùng để miêu tả cụ thể rằng người vi phạm tội ngoại tình là một người phụ nữ.\r\n- Ngoại tình phá vỡ lời hứa mà người chồng hoặc người vợ hứa với nhau trong giao ước hôn nhân của họ.\r\n- Đức Chúa Trời truyền dạy dân Y-sơ-ra-ên không được phạm tội ngoại tình.\r\n- Từ \"thông dâm\" thường được dùng theo nghĩa bóng để mô tả sự không trung tín của người Y-sơ-ra-ên với Đức Chúa Trời, đặc biệt là khi họ thờ các thần khác.\r\nGợi ý dịch\r\n- Nếu ngôn ngữ đích không có một từ ngữ nào có nghĩa là “ngoại tình”, thì từ nầy có thể được dịch ra bằng một cụm từ như “quan hệ tình dục với vợ của người khác” hoặc “thông dâm với người phối ngẫu của người khác.”\r\n- Một số ngôn ngữ có thể có cách nói gián tiếp nói về tội ngoại tình, chẳng hạn như “ngủ với người phối ngẫu của người khác” hoặc là “không chung thủy với vợ của mình.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Gây đau buồn, nỗi đau buồn",
"body": "Từ \"gây đau buồn\" có nghĩa là khiến cho ai đó trở nên buồn bã hay đau đớn. \"Nỗi đau buồn\" có thể là một căn bệnh, sự đau khổ về mặt tình cảm, hay tai họa khác ra từ điều này.\r\n- Đức Chúa Trời làm cho dân Ngài khổ sở vì đau ốm, bệnh tật hay phải chịu những nỗi vất vả để làm cho họ ăn năn tội lỗi mình và quay về với Ngài.\r\n- Đức Chúa Trời gây tai họa cho dân Ê-díp-tô bởi vì vua của họ không vâng theo lời Ngài.Gợi ý dịch:\r\n- “Làm người khác đau buồn” có thể được dịch là “làm cho người ta gặp khó khăn” hoặc là “làm cho người khác chịu đau khổ” hoặc là “khiến cho sự đau khổ xảy đến”.\r\n- Trong một số ngữ cảnh, “làm đau buồn” có thể được dịch là “xảy đến”, “bất ngờ trải qua” hoặc “đem đến sự đau khổ.”\r\n- Cụm từ như “làm người khác khổ sở với căn bệnh phung” có thể dịch là “làm cho người khác mắc bệnh phung”\r\n- Khi một cơn bệnh hay tai họa xảy đến “gây đau đớn” cho con người hay muông vật, thì có thể dịch là “gây sự đau đớn cho”. \r\n- Dựa vào ngữ cảnh, thuật ngữ “affliction” có thể dịch là “tai ương, tai họa” hoặc “bệnh tật “ hoặc “khổ sở”, “đau khổ” hoặc “buồn rầu”."
"body": "Từ \"gây đau buồn\" có nghĩa là khiến cho ai đó trở nên buồn bã hay đau đớn. \"Nỗi đau buồn\" có thể là một căn bệnh, sự đau khổ về mặt tình cảm, hay tai họa khác ra từ điều này.\r\n- Đức Chúa Trời làm cho dân Ngài khổ sở vì đau ốm, bệnh tật hay phải chịu những nỗi vất vả để làm cho họ ăn năn tội lỗi mình và quay về với Ngài.\r\n- Đức Chúa Trời gây tai họa cho dân Ê-díp-tô bởi vì vua của họ không vâng theo lời Ngài.\r\nGợi ý dịch:\r\n- “Làm người khác đau buồn” có thể được dịch là “làm cho người ta gặp khó khăn” hoặc là “làm cho người khác chịu đau khổ” hoặc là “khiến cho sự đau khổ xảy đến”.\r\n- Trong một số ngữ cảnh, “làm đau buồn” có thể được dịch là “xảy đến”, “bất ngờ trải qua” hoặc “đem đến sự đau khổ.”\r\n- Cụm từ như “làm người khác khổ sở với căn bệnh phung” có thể dịch là “làm cho người khác mắc bệnh phung”\r\n- Khi một cơn bệnh hay tai họa xảy đến “gây đau đớn” cho con người hay muông vật, thì có thể dịch là “gây sự đau đớn cho”. \r\n- Dựa vào ngữ cảnh, thuật ngữ “affliction” có thể dịch là “tai ương, tai họa” hoặc “bệnh tật “ hoặc “khổ sở”, “đau khổ” hoặc “buồn rầu”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Tuổi",
"body": "Từ \"tuổi\" chỉ về số năm mà một người đã sống. Từ này cũng có dùng để nói chung về một khoảng thời gian.\r\n- Các từ ngữ khác cũng có nghĩa là thời kỳ, thời đại như “kỷ nguyên” và “mùa”.\r\n- Chúa Giê-su nhắc đến cụm từ “thời hiện nay” như thời hiện tại khi điều ác, tội lỗi và sự bất phục còn đầy dẫy trên thế gian.\r\n- Sẽ có một thời kỳ trong tương lai, khi sự công bình sẽ ngự trị ở trời mới đất mới.Gợi ý dịch:\r\n- Tùy vào ngữ cảnh, từ “tuổi” có thể được dịch là “kỷ nguyên” hay “số năm” hay “thời kỳ hoặc “thời đại.”\r\n- Cụm từ “ở tuổi già” có thể dịch là “lúc tuổi già” hoặc là “khi đến tuổi già” hoặc là “khi sống đến lúc tuổi già”\r\n- Cụm từ “thời buổi gian ác này” có nghĩa là “trong thời gian hiện tại khi mà con người rất gian ác.”"
"body": "Từ \"tuổi\" chỉ về số năm mà một người đã sống. Từ này cũng có dùng để nói chung về một khoảng thời gian.\r\n- Các từ ngữ khác cũng có nghĩa là thời kỳ, thời đại như “kỷ nguyên” và “mùa”.\r\n- Chúa Giê-su nhắc đến cụm từ “thời hiện nay” như thời hiện tại khi điều ác, tội lỗi và sự bất phục còn đầy dẫy trên thế gian.\r\n- Sẽ có một thời kỳ trong tương lai, khi sự công bình sẽ ngự trị ở trời mới đất mới.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Tùy vào ngữ cảnh, từ “tuổi” có thể được dịch là “kỷ nguyên” hay “số năm” hay “thời kỳ hoặc “thời đại.”\r\n- Cụm từ “ở tuổi già” có thể dịch là “lúc tuổi già” hoặc là “khi đến tuổi già” hoặc là “khi sống đến lúc tuổi già”\r\n- Cụm từ “thời buổi gian ác này” có nghĩa là “trong thời gian hiện tại khi mà con người rất gian ác.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Báo động, lo sợ",
"body": "“Báo động” là tín hiệu cảnh báo cho mọi người về một điều gì đó có thể gây tổn hại cho họ. Tiếng còi báo động là một dạng cảnh báo nầy. “Lo sợ” là lo lắng hoặc sợ hãi một điều gì nguy hiểm hay một mối đe dọa có khả năng xảy ra.\r\n- Vua Giu-đa là Giê-hô-sa-phát lo sợ khi nghe tin quân Mô-áp đang âm mưu tấn công Giu-đa.\r\n- Chúa Giê-su nói với các môn đồ rằng họ không cần phải lo sợ khi nghe về những tai họa sẽ xảy ra trong ngày sau rốt.\r\n- Thành ngữ “phát tín hiệu báo động” có nghĩa là báo động hay cảnh báo. Thời xưa, người ta thường báo động bằng cách gây tiếng động bằng dụng cụ như kèn hay tiếng chuông. Sự báo động cũng có nghĩa là nói cho người khác biết về nguy cơ có thể xảy ra và muốn họ cảnh báo cho mọi người.Gợi ý dịch:\r\n- “Báo động người khác” có nghĩa là “làm cho người nào đó lo lắng hoặc là lo nghĩ về một điều gì”\r\n- “Lo sợ” có thể được dịch là “lo lắng”, “hoảng sợ”, “lo âu, lo nghĩ”\r\n- Thành ngữ “phát tín hiệu báo động” có thể được dịch là “báo động”, “loan báo về một nguy cơ sắp xảy đến” hoặc là “thổi còi báo động về sự nguy hiểm”."
"body": "“Báo động” là tín hiệu cảnh báo cho mọi người về một điều gì đó có thể gây tổn hại cho họ. Tiếng còi báo động là một dạng cảnh báo nầy. “Lo sợ” là lo lắng hoặc sợ hãi một điều gì nguy hiểm hay một mối đe dọa có khả năng xảy ra.\r\n- Vua Giu-đa là Giê-hô-sa-phát lo sợ khi nghe tin quân Mô-áp đang âm mưu tấn công Giu-đa.\r\n- Chúa Giê-su nói với các môn đồ rằng họ không cần phải lo sợ khi nghe về những tai họa sẽ xảy ra trong ngày sau rốt.\r\n- Thành ngữ “phát tín hiệu báo động” có nghĩa là báo động hay cảnh báo. Thời xưa, người ta thường báo động bằng cách gây tiếng động bằng dụng cụ như kèn hay tiếng chuông. Sự báo động cũng có nghĩa là nói cho người khác biết về nguy cơ có thể xảy ra và muốn họ cảnh báo cho mọi người.\r\nGợi ý dịch:\r\n- “Báo động người khác” có nghĩa là “làm cho người nào đó lo lắng hoặc là lo nghĩ về một điều gì”\r\n- “Lo sợ” có thể được dịch là “lo lắng”, “hoảng sợ”, “lo âu, lo nghĩ”\r\n- Thành ngữ “phát tín hiệu báo động” có thể được dịch là “báo động”, “loan báo về một nguy cơ sắp xảy đến” hoặc là “thổi còi báo động về sự nguy hiểm”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Toàn năng",
"body": "Thuật ngữ “toàn năng” có nghĩa đen là “có toàn quyền” và trong Kinh Thánh, thuật ngữ nầy luôn luôn ngụ ý nói về Đức Chúa Trời.\r\n- Các danh xưng \"Đấng Toàn Năng\" hay \"Đấng Quyền Năng\" chỉ về Đức Chúa Trời và bày tỏ ra rằng Ngài có quyền năng và thẩm quyền tuyệt đối trên mọi sự.\r\n- Từ này cũng có thể được dùng để miêu tả Đức Chúa Trời trong các danh xưng như, \"Đức Chúa Trời Quyền Năng\" hay \"Đức Chúa Trời Toàn Năng\" hoặc \"Chúa Quyền Năng\" hay \"Chúa là Đức Chúa Trời Quyền Năng.\"Gợi ý dịch:\r\n- Từ này cũng có thể dịch là “quyền năng vô hạn”, “Đấng toàn năng” hay \"Đức Chúa Trời, là Đấng có quyền năng tuyệt đối.\"\r\n- Những cách để dịch cụm từ \"Chúa là Đức Chúa Trời toàn năng\" có thể bao gồm, \"Đức Chúa Trời, Đấng Chủ Tể Quyền Năng\" hay \"Đức Chúa Trời Quyền Năng Tối Cao\" hoặc \"Đức Chúa Trời Quyền Năng, Đấng cai trị trên vạn vật.\""
"body": "Thuật ngữ “toàn năng” có nghĩa đen là “có toàn quyền” và trong Kinh Thánh, thuật ngữ nầy luôn luôn ngụ ý nói về Đức Chúa Trời.\r\n- Các danh xưng \"Đấng Toàn Năng\" hay \"Đấng Quyền Năng\" chỉ về Đức Chúa Trời và bày tỏ ra rằng Ngài có quyền năng và thẩm quyền tuyệt đối trên mọi sự.\r\n- Từ này cũng có thể được dùng để miêu tả Đức Chúa Trời trong các danh xưng như, \"Đức Chúa Trời Quyền Năng\" hay \"Đức Chúa Trời Toàn Năng\" hoặc \"Chúa Quyền Năng\" hay \"Chúa là Đức Chúa Trời Quyền Năng.\"\r\nGợi ý dịch:\r\n- Từ này cũng có thể dịch là “quyền năng vô hạn”, “Đấng toàn năng” hay \"Đức Chúa Trời, là Đấng có quyền năng tuyệt đối.\"\r\n- Những cách để dịch cụm từ \"Chúa là Đức Chúa Trời toàn năng\" có thể bao gồm, \"Đức Chúa Trời, Đấng Chủ Tể Quyền Năng\" hay \"Đức Chúa Trời Quyền Năng Tối Cao\" hoặc \"Đức Chúa Trời Quyền Năng, Đấng cai trị trên vạn vật.\""
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Amen, thật vậy",
"body": "Từ “amen” được dùng để nhấn mạnh hay tạo sự chú ý về điều mà người đó vừa nói. Từ này thường được dịch là “thật vậy” khi Chúa Giê-xu nói.\r\n- Khi được dùng ở phần cuối bài cầu nguyện, “amen” truyền đạt sự đồng ý với bài cầu nguyện hoặc mô tả ý muốn lời cầu nguyện được thực hiện.\r\n- Trong sự dạy dỗ của Chúa Giê-xu, Ngài dùng “amen” để xác định điều Ngài mới nói. Ngài thường nói tiếp theo sau đó bằng cách nói: “Ta nói cùng các ngươi” để giới thiệu sự dạy dỗ khác có liên quan đến điều vừa nói.\r\n- Một số bản dịch tiếng Anh dịch thuật ngữ nầy là “quả thật”. Từ ngữ đó được dùng để nhấn mạnh hoặc truyền tải rằng điều vừa mới nói là thành thật hoặc có thật.Gợi ý dịch:\r\n- Nên xét xem ngôn ngữ đích có từ hoặc cụm từ nào được dùng để nhấn mạnh một điều gì đó vừa được nói hay không.\r\n- Khi dùng từ này ở cuối lời cầu nguyện hoặc kết luận điều gì, “amen” có thể được dịch là “nguyện điều đó được nên,” “nguyện điều nảy xảy đến” hoặc “đúng vậy.”\r\n- Khi Chúa Jesus nói, “quả thật Ta nói cùng các ngươi,” thì có thể dịch là, “Ta chân thành nói cùng các ngươi,” hoặc “Thật vậy, và Ta nói cùng các ngươi.”\r\n- Cụm từ “quả thật, quả thật Ta nói cùng các ngươi” có thể được dịch là “Ta nói cùng các ngươi điều này rất chân thành,” “Ta rất nghiêm túc nói cùng các ngươi điều này” hoặc “điều Ta đang nói cùng các ngươi là thật.”"
"body": "Từ “amen” được dùng để nhấn mạnh hay tạo sự chú ý về điều mà người đó vừa nói. Từ này thường được dịch là “thật vậy” khi Chúa Giê-xu nói.\r\n- Khi được dùng ở phần cuối bài cầu nguyện, “amen” truyền đạt sự đồng ý với bài cầu nguyện hoặc mô tả ý muốn lời cầu nguyện được thực hiện.\r\n- Trong sự dạy dỗ của Chúa Giê-xu, Ngài dùng “amen” để xác định điều Ngài mới nói. Ngài thường nói tiếp theo sau đó bằng cách nói: “Ta nói cùng các ngươi” để giới thiệu sự dạy dỗ khác có liên quan đến điều vừa nói.\r\n- Một số bản dịch tiếng Anh dịch thuật ngữ nầy là “quả thật”. Từ ngữ đó được dùng để nhấn mạnh hoặc truyền tải rằng điều vừa mới nói là thành thật hoặc có thật.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Nên xét xem ngôn ngữ đích có từ hoặc cụm từ nào được dùng để nhấn mạnh một điều gì đó vừa được nói hay không.\r\n- Khi dùng từ này ở cuối lời cầu nguyện hoặc kết luận điều gì, “amen” có thể được dịch là “nguyện điều đó được nên,” “nguyện điều nảy xảy đến” hoặc “đúng vậy.”\r\n- Khi Chúa Jesus nói, “quả thật Ta nói cùng các ngươi,” thì có thể dịch là, “Ta chân thành nói cùng các ngươi,” hoặc “Thật vậy, và Ta nói cùng các ngươi.”\r\n- Cụm từ “quả thật, quả thật Ta nói cùng các ngươi” có thể được dịch là “Ta nói cùng các ngươi điều này rất chân thành,” “Ta rất nghiêm túc nói cùng các ngươi điều này” hoặc “điều Ta đang nói cùng các ngươi là thật.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "thiên sứ, thiên sứ trưởng",
"body": "Thiên sứ là một “linh” có quyền năng do Đức Chúa Trời dựng nên. Các thiên sứ tồn tại để phục vụ Đức Chúa Trời bằng cách làm theo những gì Ngài phán truyền. Thuật ngữ “thiên sứ trưởng” nói đến thiên sứ cai quản hoặc lãnh đạo các thiên sứ khác.\r\n- Từ ngữ “thiên sứ” theo nghĩa đen có nghĩa là “sứ giả”.\r\n- “Thiên sứ trưởng” theo nghĩa đen là “sứ giả trưởng”. Trong Kinh Thánh, thiên sứ duy nhất được xem là thiên sứ trưởng chính là Mi-chên.\r\n- Trong Kinh Thánh, thiên sứ truyền sứ điệp của Đức Chúa Trời cho mọi người. Những sứ điệp này bao gồm những sự chỉ dẫn về điều Đức Chúa Trời muốn con người làm.\r\n- Thiên sứ cũng cho mọi người biết về những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai hay những biến cố đã xảy ra rồi.\r\n- Thiên sứ có thẩm quyền của Đức Chúa Trời với tư cách là đại diện của Ngài và đôi khi trong Kinh Thánh họ còn diễn đạt thành lời nói như thể chính Đức Chúa Trời đang phán truyền.\r\n- Thiên sứ còn phục vụ Đức Chúa trời theo cách khác như bảo vệ hoặc khích lệ mọi người.\r\n- Cụm từ đặc biệt “thiên sứ của Đức Giê-hô-va” có thể có nhiều nghĩa. 1) “thiên sứ đại diện cho Đức Giê-hô-va” hoặc là “sứ giả phục vụ Đức Giê-hô-va”. 2) Cụm từ này có thể nói đến chính Đức Giê-hô-va là Đấng hiện ra như thiên sứ khi Ngài phán với con người. Hai ý nghĩa đó sẽ giải nghĩa cách sử dụng của thiên sứ về chữ “Ta” như thể chính Đức Giê-hô-va đang phán.Gợi ý dịch:\r\n- Các cách dịch chữ “thiên sứ” có thể bao gồm, “sứ giả đến từ Đức Chúa Trời”, “tôi tớ trên thiên đàng của Đức Chúa Trời” hoặc “sứ giả thuộc linh của Đức Chúa Trời”\r\n- Thuật ngữ “thiên sứ trưởng” có thể được dịch là “thiên sứ tổng”, “thiên sứ chỉ huy” hoặc “thiên sứ lãnh đạo”.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem những thuật ngữ nầy được dịch như thế nào theo ngôn ngữ của một quốc gia hoặc ngôn ngữ địa phương khác.\r\n- Cụm từ “thiên sứ của Đức Giê-hô-va” nên được dịch bằng cách sử dụng những từ dành cho “thiên sứ” và “Đức Giê-hô-va”. Điều nầy cho phép có nhiều sự diễn giải khác cho cụm từ đó. Những cách dịch khả thi có thể bao gồm “thiên sứ của Đức Giê-hô-va” hoặc “thiên sứ do Đức Giê-hô-va sai đi” hoặc “Đức Giê-hô-va là Đấng trông giống như thiên sứ”."
"body": "Thiên sứ là một “linh” có quyền năng do Đức Chúa Trời dựng nên. Các thiên sứ tồn tại để phục vụ Đức Chúa Trời bằng cách làm theo những gì Ngài phán truyền. Thuật ngữ “thiên sứ trưởng” nói đến thiên sứ cai quản hoặc lãnh đạo các thiên sứ khác.\r\n- Từ ngữ “thiên sứ” theo nghĩa đen có nghĩa là “sứ giả”.\r\n- “Thiên sứ trưởng” theo nghĩa đen là “sứ giả trưởng”. Trong Kinh Thánh, thiên sứ duy nhất được xem là thiên sứ trưởng chính là Mi-chên.\r\n- Trong Kinh Thánh, thiên sứ truyền sứ điệp của Đức Chúa Trời cho mọi người. Những sứ điệp này bao gồm những sự chỉ dẫn về điều Đức Chúa Trời muốn con người làm.\r\n- Thiên sứ cũng cho mọi người biết về những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai hay những biến cố đã xảy ra rồi.\r\n- Thiên sứ có thẩm quyền của Đức Chúa Trời với tư cách là đại diện của Ngài và đôi khi trong Kinh Thánh họ còn diễn đạt thành lời nói như thể chính Đức Chúa Trời đang phán truyền.\r\n- Thiên sứ còn phục vụ Đức Chúa trời theo cách khác như bảo vệ hoặc khích lệ mọi người.\r\n- Cụm từ đặc biệt “thiên sứ của Đức Giê-hô-va” có thể có nhiều nghĩa. 1) “thiên sứ đại diện cho Đức Giê-hô-va” hoặc là “sứ giả phục vụ Đức Giê-hô-va”. 2) Cụm từ này có thể nói đến chính Đức Giê-hô-va là Đấng hiện ra như thiên sứ khi Ngài phán với con người. Hai ý nghĩa đó sẽ giải nghĩa cách sử dụng của thiên sứ về chữ “Ta” như thể chính Đức Giê-hô-va đang phán.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Các cách dịch chữ “thiên sứ” có thể bao gồm, “sứ giả đến từ Đức Chúa Trời”, “tôi tớ trên thiên đàng của Đức Chúa Trời” hoặc “sứ giả thuộc linh của Đức Chúa Trời”\r\n- Thuật ngữ “thiên sứ trưởng” có thể được dịch là “thiên sứ tổng”, “thiên sứ chỉ huy” hoặc “thiên sứ lãnh đạo”.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem những thuật ngữ nầy được dịch như thế nào theo ngôn ngữ của một quốc gia hoặc ngôn ngữ địa phương khác.\r\n- Cụm từ “thiên sứ của Đức Giê-hô-va” nên được dịch bằng cách sử dụng những từ dành cho “thiên sứ” và “Đức Giê-hô-va”. Điều nầy cho phép có nhiều sự diễn giải khác cho cụm từ đó. Những cách dịch khả thi có thể bao gồm “thiên sứ của Đức Giê-hô-va” hoặc “thiên sứ do Đức Giê-hô-va sai đi” hoặc “Đức Giê-hô-va là Đấng trông giống như thiên sứ”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Xức dầu, được xức dầu",
"body": "Thuật ngữ “xức dầu” có nghĩa là xức hay xoa dầu lên một người hay một vật. Đôi khi dầu được pha với hương liệu để có mùi thơm đậm đà. Thuật ngữ này cũng được dùng theo nghĩa bóng để nói đến việc Đức Thánh Linh chọn lựa và ban năng lực cho người nào đó.\r\n- Trong Cựu Ước, thầy tế lễ, vua và tiên tri đều được xức dầu để biệt riêng cho sự hầu việc Chúa.\r\n- Những vật dụng như bàn thờ hoặc đền tạm cũng được xức dầu để chứng tỏ chúng được sử dụng để thờ phượng và làm vinh hiển danh Chúa.\r\n- Trong Tân Ước, người bệnh cũng được xức dầu để được chữa lành.\r\n- Tân Ước chép lại sự kiện Chúa Giê-su được một người phụ nữ xức dầu thơm hai lần tượng trưng cho một hành động thờ phượng. Có lần Chúa Gê-su khen ngợi rằng khi bà xức dầu cho Chúa tức là bà chuẩn bị cho sự xức xác cho Ngài trong tương lai.\r\n- Sau khi Chúa Giê-su chịu chết, những thân hữu xức xác Ngài bằng dầu có hương thơm trước khi chôn cất.\r\n- Danh xưng “Mê-si-a” (theo tiếng Hê-bơ-rơ) và “Christ” (Hy Lạp) có nghĩa là “Đấng được xức dầu”.\r\n- Chúa Giê-su với danh xưng Đấng Mê-si-a là Đấng được chọn và xức dầu như một Tiên tri, Thầy Tế lễ thượng phẩm và Vua.Gợi ý dịch:\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, từ ngữ “xức dầu” có thể là dịch là “đổ dầu” hoặc “xức dầu” hoặc “thánh hóa bằng cách xức dầu có hương thơm”\r\n- ”Được xức dầu” có thể dịch nghĩa là “được thánh hóa bằng cách xức dầu”, “được chỉ định” hoặc “được thánh hóa.” \r\n- Trong một số ngữ cảnh, thuật ngữ “xức dầu” có thể được dịch thành “chỉ định.” \r\n- Cụm từ như “thầy tế lễ được xức dầu” có thể được dịch là “thầy tế lễ được thánh hóa bằng cách xức dầu” hoặc “thầy tế lễ được biệt riêng bằng cách xức dầu”."
"body": "Thuật ngữ “xức dầu” có nghĩa là xức hay xoa dầu lên một người hay một vật. Đôi khi dầu được pha với hương liệu để có mùi thơm đậm đà. Thuật ngữ này cũng được dùng theo nghĩa bóng để nói đến việc Đức Thánh Linh chọn lựa và ban năng lực cho người nào đó.\r\n- Trong Cựu Ước, thầy tế lễ, vua và tiên tri đều được xức dầu để biệt riêng cho sự hầu việc Chúa.\r\n- Những vật dụng như bàn thờ hoặc đền tạm cũng được xức dầu để chứng tỏ chúng được sử dụng để thờ phượng và làm vinh hiển danh Chúa.\r\n- Trong Tân Ước, người bệnh cũng được xức dầu để được chữa lành.\r\n- Tân Ước chép lại sự kiện Chúa Giê-su được một người phụ nữ xức dầu thơm hai lần tượng trưng cho một hành động thờ phượng. Có lần Chúa Gê-su khen ngợi rằng khi bà xức dầu cho Chúa tức là bà chuẩn bị cho sự xức xác cho Ngài trong tương lai.\r\n- Sau khi Chúa Giê-su chịu chết, những thân hữu xức xác Ngài bằng dầu có hương thơm trước khi chôn cất.\r\n- Danh xưng “Mê-si-a” (theo tiếng Hê-bơ-rơ) và “Christ” (Hy Lạp) có nghĩa là “Đấng được xức dầu”.\r\n- Chúa Giê-su với danh xưng Đấng Mê-si-a là Đấng được chọn và xức dầu như một Tiên tri, Thầy Tế lễ thượng phẩm và Vua.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, từ ngữ “xức dầu” có thể là dịch là “đổ dầu” hoặc “xức dầu” hoặc “thánh hóa bằng cách xức dầu có hương thơm”\r\n- ”Được xức dầu” có thể dịch nghĩa là “được thánh hóa bằng cách xức dầu”, “được chỉ định” hoặc “được thánh hóa.” \r\n- Trong một số ngữ cảnh, thuật ngữ “xức dầu” có thể được dịch thành “chỉ định.” \r\n- Cụm từ như “thầy tế lễ được xức dầu” có thể được dịch là “thầy tế lễ được thánh hóa bằng cách xức dầu” hoặc “thầy tế lễ được biệt riêng bằng cách xức dầu”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Anti-christ",
"body": "Thuật ngữ “anti-christ” nói đến một người hoặc là sự dạy dỗ chống lại Đấng Christ và công việc của Ngài. Trên thế giới có nhiều kẻ chống nghịch Đấng Christ.\r\n- Sứ đồ Giăng viết rằng một người chống lại Đấng Christ khi họ lừa dối mọi người rằng Chúa Giê-xu không phải là Đấng Mê-si-a hoặc là không chấp nhận Chúa Giê-su vừa là Đức Chúa Trời vừa là con người.\r\n- Kinh Thánh cũng dạy rằng tinh thần chống nghịch Đấng Christ trên thế gian là chống đối công việc Ngài.\r\n- Sách Khải huyền trong Tân Ước cũng giải thích về một người được gọi là “kẻ địch lại Đấng Chirst” sẽ hiện ra trong thời kỳ sau rốt. Người nầy sẽ được mặc lấy quyền năng của Sa-tan để tìm cách tiêu diệt con dân Đức Chúa Trời nhưng chúng sẽ bị Chúa Giê-xu đánh bại.Gợi ý dịch:\r\n- Có thể dịch từ ngữ nầy là “kẻ chống đối Đấng Christ” hoặc là “kẻ thù của Đấng Christ” hoặc là “kẻ địch lại Đấng Christ”.\r\n- Cụm từ “tinh thần của kẻ chống lại Đấng Christ” có thể dịch nghĩa là “tinh thần nghịch lại với Đấng Christ”, hay “"
"body": "Thuật ngữ “anti-christ” nói đến một người hoặc là sự dạy dỗ chống lại Đấng Christ và công việc của Ngài. Trên thế giới có nhiều kẻ chống nghịch Đấng Christ.\r\n- Sứ đồ Giăng viết rằng một người chống lại Đấng Christ khi họ lừa dối mọi người rằng Chúa Giê-xu không phải là Đấng Mê-si-a hoặc là không chấp nhận Chúa Giê-su vừa là Đức Chúa Trời vừa là con người.\r\n- Kinh Thánh cũng dạy rằng tinh thần chống nghịch Đấng Christ trên thế gian là chống đối công việc Ngài.\r\n- Sách Khải huyền trong Tân Ước cũng giải thích về một người được gọi là “kẻ địch lại Đấng Chirst” sẽ hiện ra trong thời kỳ sau rốt. Người nầy sẽ được mặc lấy quyền năng của Sa-tan để tìm cách tiêu diệt con dân Đức Chúa Trời nhưng chúng sẽ bị Chúa Giê-xu đánh bại.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Có thể dịch từ ngữ nầy là “kẻ chống đối Đấng Christ” hoặc là “kẻ thù của Đấng Christ” hoặc là “kẻ địch lại Đấng Christ”.\r\n- Cụm từ “tinh thần của kẻ chống lại Đấng Christ” có thể dịch nghĩa là “tinh thần nghịch lại với Đấng Christ”, hay “"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sứ đồ, chức sứ đồ",
"body": "“Sứ đồ” là người mà Chúa Giê-su sai đi rao giảng về Đức Chúa Trời và vương quốc Ngài. Thuật ngữ “chức sứ đồ” nói đến vị trí và thẩm quyền của những người được chọn làm sứ đồ.\r\n- Từ ngữ “sứ đồ” có nghĩa là “người được sai đi với một mục đích quan trọng”. Người được sai đi có thẩm quyền như người sai người đó đi.\r\n- Mười hai môn đồ thân cận nhất với Chúa Giê-xu đã trở thành các sứ đồ đầu tiên. Những người khác như Phao-lô và Gia-cơ cũng đã trở nên những sứ đồ.\r\n- Nhờ quyền năng của Đức Chúa Trời, các sứ đồ có thể dạn dĩ giảng phúc âm và chữa bệnh, bao gồm việc đuổi quỷ.Gợi ý dịch:\r\n- Từ ngữ “sứ đồ” cũng có thể được dịch bằng một từ hay cụm từ có nghĩa là “người được sai đi”, “sai một người ra đi”, hay “người được kêu gọi ra đi rao giảng sứ điệp của Đức Chúa Trời cho mọi người.\r\n- Điều quan trọng là dịch nghĩa thuật ngữ “sứ đồ” và “môn đồ” bằng nhiều cách khác nhau.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem thuật ngữ nầy được dịch theo bản dịch Kinh Thánh ở địa phương hoặc trong nước như thế nào."
"body": "“Sứ đồ” là người mà Chúa Giê-su sai đi rao giảng về Đức Chúa Trời và vương quốc Ngài. Thuật ngữ “chức sứ đồ” nói đến vị trí và thẩm quyền của những người được chọn làm sứ đồ.\r\n- Từ ngữ “sứ đồ” có nghĩa là “người được sai đi với một mục đích quan trọng”. Người được sai đi có thẩm quyền như người sai người đó đi.\r\n- Mười hai môn đồ thân cận nhất với Chúa Giê-xu đã trở thành các sứ đồ đầu tiên. Những người khác như Phao-lô và Gia-cơ cũng đã trở nên những sứ đồ.\r\n- Nhờ quyền năng của Đức Chúa Trời, các sứ đồ có thể dạn dĩ giảng phúc âm và chữa bệnh, bao gồm việc đuổi quỷ.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Từ ngữ “sứ đồ” cũng có thể được dịch bằng một từ hay cụm từ có nghĩa là “người được sai đi”, “sai một người ra đi”, hay “người được kêu gọi ra đi rao giảng sứ điệp của Đức Chúa Trời cho mọi người.\r\n- Điều quan trọng là dịch nghĩa thuật ngữ “sứ đồ” và “môn đồ” bằng nhiều cách khác nhau.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem thuật ngữ nầy được dịch theo bản dịch Kinh Thánh ở địa phương hoặc trong nước như thế nào."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Chỉ định, được chỉ định",
"body": "Các thuật ngữ “chỉ định” và “được chỉ định” có nghĩa là chọn người để làm một công việc hay một vai trò cụ thể.\r\n- “Được chỉ định” cũng có thể nói đến sự “được chọn” để nhận lãnh như trong câu “Phàm những kẻ đã được định sẵn cho sự sống đời đời, đều tin theo” (Công vụ 13:48)\r\n- Cụm từ “giờ đã định” nói đến “giờ được chọn” của Chúa, hoặc “giờ được lên kế hoạch” để thực hiện điều gì đó. \r\n- Từ ngữ “chỉ định” có thể được dùng với ý nghĩa là “ra lệnh”, hoặc “bổ nhiệm” một người làm một việc gì.Gợi ý dịch:\r\n- Thông thường thuật ngữ “chỉ định” có thể được dịch là “chọn lựa”, ”bổ nhiệm” hoặc “giao cho” tùy theo ngữ cảnh.\r\n- Thuật ngữ “được chỉ định” có thể được dịch là là “được bổ nhiệm”, “định sẵn” hoặc “được chọn một cách cụ thể”.\r\n- Cụm từ “được chỉ định” cũng có thể được dịch là, “được chọn.”"
"body": "Các thuật ngữ “chỉ định” và “được chỉ định” có nghĩa là chọn người để làm một công việc hay một vai trò cụ thể.\r\n- “Được chỉ định” cũng có thể nói đến sự “được chọn” để nhận lãnh như trong câu “Phàm những kẻ đã được định sẵn cho sự sống đời đời, đều tin theo” (Công vụ 13:48)\r\n- Cụm từ “giờ đã định” nói đến “giờ được chọn” của Chúa, hoặc “giờ được lên kế hoạch” để thực hiện điều gì đó. \r\n- Từ ngữ “chỉ định” có thể được dùng với ý nghĩa là “ra lệnh”, hoặc “bổ nhiệm” một người làm một việc gì.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Thông thường thuật ngữ “chỉ định” có thể được dịch là “chọn lựa”, ”bổ nhiệm” hoặc “giao cho” tùy theo ngữ cảnh.\r\n- Thuật ngữ “được chỉ định” có thể được dịch là là “được bổ nhiệm”, “định sẵn” hoặc “được chọn một cách cụ thể”.\r\n- Cụm từ “được chỉ định” cũng có thể được dịch là, “được chọn.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Hội chúng, hội họp",
"body": "Thuật ngữ “hội chúng” thường chỉ về một nhóm người nhóm lại với nhau để thảo luận các vấn đề, đưa ra lời khuyên hoặc ra quyết định.\r\n- Hội chúng có thể là một nhóm người được chính thức tổ chức và nhóm lại có phần thường xuyên; hoặc có thể là một nhóm người tạm thời nhóm nhau lại vì một mục đích hay dịp đặc biệt.\r\n- Trong thời Cựu Ước, có một dạng hội chúng đặc biệt gọi là “hội thánh”, là nơi dân Y-sơ-ra-ên sẽ nhóm lại để thờ phượng Chúa.\r\n- Cũng trong thời Cựu ước, thuật ngữ “hội chúng” đôi khi chỉ về dân Y-sơ-ra-ên nói chung, như một nhóm người.\r\n- Đôi khi thuật ngữ “hội chúng” được dùng để nhắc đến một sự tập hợp lớn quân thù và có thể được dịch là “quân đội”\r\n- Trong Tân Ước, một hội đồng bao gồm 70 lãnh đạo người Do Thái trong các thành phố chính như Giê-ru-sa-lem sẽ gặp nhau để giải quyết những vấn đề pháp lý cũng như để dàn xếp những tranh chấp giữa người dân. Hội đồng này được biết đến với tên gọi \"tòa công luận\" hay \"công hội.\"Gợi ý dịch:\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, “hội chúng” có thể dịch là “cuộc hội họp đặc biệt”, “hội thánh”, “hội đồng” hay “quân đội”.\r\n- Khi thuật ngữ “hội chúng” nhắc đến dân Y-sơ-ra-ên nói chung là một nhóm, thì cũng có thể được dịch là “cộng đồng” hay “ nhóm người” hay “dân Y-sơ-ra-ên.”\r\n- Cụm từ “tất cả hội chúng” có thể dịch là “tất cả mọi người” hoặc “toàn thể dân Y-sơ-ra-ên” hay “mọi người.”"
"body": "Thuật ngữ “hội chúng” thường chỉ về một nhóm người nhóm lại với nhau để thảo luận các vấn đề, đưa ra lời khuyên hoặc ra quyết định.\r\n- Hội chúng có thể là một nhóm người được chính thức tổ chức và nhóm lại có phần thường xuyên; hoặc có thể là một nhóm người tạm thời nhóm nhau lại vì một mục đích hay dịp đặc biệt.\r\n- Trong thời Cựu Ước, có một dạng hội chúng đặc biệt gọi là “hội thánh”, là nơi dân Y-sơ-ra-ên sẽ nhóm lại để thờ phượng Chúa.\r\n- Cũng trong thời Cựu ước, thuật ngữ “hội chúng” đôi khi chỉ về dân Y-sơ-ra-ên nói chung, như một nhóm người.\r\n- Đôi khi thuật ngữ “hội chúng” được dùng để nhắc đến một sự tập hợp lớn quân thù và có thể được dịch là “quân đội”\r\n- Trong Tân Ước, một hội đồng bao gồm 70 lãnh đạo người Do Thái trong các thành phố chính như Giê-ru-sa-lem sẽ gặp nhau để giải quyết những vấn đề pháp lý cũng như để dàn xếp những tranh chấp giữa người dân. Hội đồng này được biết đến với tên gọi \"tòa công luận\" hay \"công hội.\"\r\nGợi ý dịch:\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, “hội chúng” có thể dịch là “cuộc hội họp đặc biệt”, “hội thánh”, “hội đồng” hay “quân đội”.\r\n- Khi thuật ngữ “hội chúng” nhắc đến dân Y-sơ-ra-ên nói chung là một nhóm, thì cũng có thể được dịch là “cộng đồng” hay “ nhóm người” hay “dân Y-sơ-ra-ên.”\r\n- Cụm từ “tất cả hội chúng” có thể dịch là “tất cả mọi người” hoặc “toàn thể dân Y-sơ-ra-ên” hay “mọi người.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Lạc lối, đi lạc lối, bị lầm lạc, tản lạc",
"body": "Cụm từ “đi lạc lối” có nghĩa là có hành động chống nghịch ý chỉ của Đức Chúa Trời. Người bị “lầm lạc” là người cho phép hoàn cảnh hoặc người khác tác động khiến họ không vâng theo Đức Chúa Trời.\r\n- Từ ngữ “lạc lối” cho chúng ta một hình ảnh về sự rời khỏi con đường thông trống và nơi an toàn để đi sang con đường nguy hiểm.\r\n- Chiên rời khỏi đồng cỏ và người chăn là chiên “đi lạc”. Đức Chúa Trời so sánh kẻ có tội như chiên đã rời khỏi Ngài và bị “tản lạc”Gợi ý dịch:\r\n- Cụm từ “lạc lối” có thể được dịch là “đi khỏi Chúa” hay là “đi lạc khỏi ý chỉ của Ngài” hoặc là “không còn vâng theo Ngài nữa” hoặc là “sống xa cách Chúa”.\r\n- “Dẫn dụ người khác đi lạc” có thể dịch là “làm cho người khác không vâng theo ý chỉ của Đức Chúa Trời” hoặc “tác động người khác không vâng theo Đức Chúa Trời”"
"body": "Cụm từ “đi lạc lối” có nghĩa là có hành động chống nghịch ý chỉ của Đức Chúa Trời. Người bị “lầm lạc” là người cho phép hoàn cảnh hoặc người khác tác động khiến họ không vâng theo Đức Chúa Trời.\r\n- Từ ngữ “lạc lối” cho chúng ta một hình ảnh về sự rời khỏi con đường thông trống và nơi an toàn để đi sang con đường nguy hiểm.\r\n- Chiên rời khỏi đồng cỏ và người chăn là chiên “đi lạc”. Đức Chúa Trời so sánh kẻ có tội như chiên đã rời khỏi Ngài và bị “tản lạc”\r\nGợi ý dịch:\r\n- Cụm từ “lạc lối” có thể được dịch là “đi khỏi Chúa” hay là “đi lạc khỏi ý chỉ của Ngài” hoặc là “không còn vâng theo Ngài nữa” hoặc là “sống xa cách Chúa”.\r\n- “Dẫn dụ người khác đi lạc” có thể dịch là “làm cho người khác không vâng theo ý chỉ của Đức Chúa Trời” hoặc “tác động người khác không vâng theo Đức Chúa Trời”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sự chuộc tội, đền tội",
"body": "Từ “đền tội” và “sự chuộc tội” chỉ về cách Đức Chúa Trời đã cung ứng thông qua việc dâng của lễ để đền tội thay cho con người và để làm nguôi cơn giận của Ngài trước tội lỗi.\r\n- Trong thời Cựu Ước, Đức Chúa Trời cho phép dân Y-sơ-ra-ên được tạm thời chuộc tội bằng cách dâng của lễ bằng huyết, tức là cần có một con sinh tế.\r\n- Như được chép trong Tân Ước, sự chết của Đấng Christ trên thập tự giá là cách chuộc tội chân chính và vĩnh cữu.\r\n- Khi Chúa Giê-su chịu chết, Ngài gánh lấy hình phạt đáng phải chịu của con người vì tội lỗi họ. Ngài trả giá bằng sự chịu chết để làm của lễ chuộc tội cho họ.Gợi ý dịch:\r\n- Từ “đền tội” có thể dịch là ra thành một từ hay một cụm từ mang ý nghĩa là \"trả cho\" hay \"cung ứng việc chi trả cho\" hoặc \"khiến cho tội của một ai đó được tha\" hay \"đền bù cho tội đã phạm phải.\"\r\n- Từ \"sự chuộc tội\" có thể được dịch theo nhiều cách bao gồm ý nghĩa \"trả lại\" hay \"tế lễ để trả cho tội lỗi\" hoặc \"cung ứng phương tiện để được tha tội.\"\r\n- Phải đảm bảo rằng từ ngữ nầy không mang ý nghĩa của việc chi trả tiền bạc."
"body": "Từ “đền tội” và “sự chuộc tội” chỉ về cách Đức Chúa Trời đã cung ứng thông qua việc dâng của lễ để đền tội thay cho con người và để làm nguôi cơn giận của Ngài trước tội lỗi.\r\n- Trong thời Cựu Ước, Đức Chúa Trời cho phép dân Y-sơ-ra-ên được tạm thời chuộc tội bằng cách dâng của lễ bằng huyết, tức là cần có một con sinh tế.\r\n- Như được chép trong Tân Ước, sự chết của Đấng Christ trên thập tự giá là cách chuộc tội chân chính và vĩnh cữu.\r\n- Khi Chúa Giê-su chịu chết, Ngài gánh lấy hình phạt đáng phải chịu của con người vì tội lỗi họ. Ngài trả giá bằng sự chịu chết để làm của lễ chuộc tội cho họ.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Từ “đền tội” có thể dịch là ra thành một từ hay một cụm từ mang ý nghĩa là \"trả cho\" hay \"cung ứng việc chi trả cho\" hoặc \"khiến cho tội của một ai đó được tha\" hay \"đền bù cho tội đã phạm phải.\"\r\n- Từ \"sự chuộc tội\" có thể được dịch theo nhiều cách bao gồm ý nghĩa \"trả lại\" hay \"tế lễ để trả cho tội lỗi\" hoặc \"cung ứng phương tiện để được tha tội.\"\r\n- Phải đảm bảo rằng từ ngữ nầy không mang ý nghĩa của việc chi trả tiền bạc."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Nắp thi ân",
"body": "“Nắp thi ân” là một miếng vàng dùng để phủ bên trên hòm giao ước. Trong nhiều bản dịch tiếng Anh, nó còn được gọi là \"nắp chuộc tội.\"\r\n- Nắp thi ân có chiều dài khoảng 115 cm và chiều rộng 70 cm.\r\n- Trên nắp thi ân là hai chê-ru-bim bằng vàng, cánh xòe ra đâu vào nhau che nắp thi ân. Đây là biểu tượng của sự hiện diện và quyền năng của Đức Chúa Trời.\r\n- Đức Giê-hô-va phán rằng Ngài sẽ gặp dân Y-sơ-ra-ên trên nắp thi ân, dưới hai cánh xòe ra của chê-ru-bim. Chỉ có thầy tế lễ thượng phẩm mới được phép gặp Chúa bằng cách nầy với tư cách đại diện cho dân sự.\r\n- Đôi khi nắp thi ân cũng được nhắc đến như một “ngôi thi ân”, bởi vì đây là nơi truyền đạt ơn thương xót của Đức Chúa Trời khi Ngài hiện xuống để chuộc tội cho nhân loại tội lỗi.Gợi ý dịch:\r\n- Những cách khác để dịch thuật ngữ nầy gồm có “nắp hòm giao ước nơi Đức Chúa Trời hứa cứu chuộc”, “nơi Chúa chuộc tội thay” hoặc “nắp thi ân nơi Đức Chúa Trời tha tội và phục hồi”.\r\n- Nó cũng có thể mang ý nghĩa là \"nơi làm nguôi cơn giận..\"\r\n- Hãy so sánh từ này với cách bạn dịch từ \"chuộc tội,\" \"làm nguôi cơn giận,\" hay \"đền tội.\""
"body": "“Nắp thi ân” là một miếng vàng dùng để phủ bên trên hòm giao ước. Trong nhiều bản dịch tiếng Anh, nó còn được gọi là \"nắp chuộc tội.\"\r\n- Nắp thi ân có chiều dài khoảng 115 cm và chiều rộng 70 cm.\r\n- Trên nắp thi ân là hai chê-ru-bim bằng vàng, cánh xòe ra đâu vào nhau che nắp thi ân. Đây là biểu tượng của sự hiện diện và quyền năng của Đức Chúa Trời.\r\n- Đức Giê-hô-va phán rằng Ngài sẽ gặp dân Y-sơ-ra-ên trên nắp thi ân, dưới hai cánh xòe ra của chê-ru-bim. Chỉ có thầy tế lễ thượng phẩm mới được phép gặp Chúa bằng cách nầy với tư cách đại diện cho dân sự.\r\n- Đôi khi nắp thi ân cũng được nhắc đến như một “ngôi thi ân”, bởi vì đây là nơi truyền đạt ơn thương xót của Đức Chúa Trời khi Ngài hiện xuống để chuộc tội cho nhân loại tội lỗi.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Những cách khác để dịch thuật ngữ nầy gồm có “nắp hòm giao ước nơi Đức Chúa Trời hứa cứu chuộc”, “nơi Chúa chuộc tội thay” hoặc “nắp thi ân nơi Đức Chúa Trời tha tội và phục hồi”.\r\n- Nó cũng có thể mang ý nghĩa là \"nơi làm nguôi cơn giận..\"\r\n- Hãy so sánh từ này với cách bạn dịch từ \"chuộc tội,\" \"làm nguôi cơn giận,\" hay \"đền tội.\""
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Uy quyền",
"body": "Thuật ngữ “uy quyền” nói đến quyền lực của sự ảnh hưởng và kiểm soát mà người này có đối với người kia.\r\n- Vua và những nhà cai trị chính quyền khác có uy quyền trên người dân mà họ cai trị. \r\n- Từ ngữ “uy quyền” nói đến người, chính quyền, hoặc tổ chức có thẩm quyền trên người khác.Gợi ý dịch:\r\n- Uy quyền cũng có thể được dịch là “quyền hành”, “quyền” hoặc “tiêu chuẩn.” \r\n- Đôi khi thuật ngữ “uy quyền” được dùng với nghĩa “quyền thế” hoặc “khả năng.”\r\n- Khi “nhà cầm quyền” được dùng để nói đến người, hay tổ chức có quyền kiểm soát, lãnh đạo, hay cai trị mọi người thì có thể dịch là “nhà lãnh đạo”hay “nhà cai trị” hay “người có thế lực”.\r\n- Thuật ngữ “dựa vào uy quyền của chính mình” cũng có thể được dịch là, “lãnh đạo bằng quyền của riêng mình” hoặc “dựa vào những tiêu chuẩn của riêng mình.”"
"body": "Thuật ngữ “uy quyền” nói đến quyền lực của sự ảnh hưởng và kiểm soát mà người này có đối với người kia.\r\n- Vua và những nhà cai trị chính quyền khác có uy quyền trên người dân mà họ cai trị. \r\n- Từ ngữ “uy quyền” nói đến người, chính quyền, hoặc tổ chức có thẩm quyền trên người khác.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Uy quyền cũng có thể được dịch là “quyền hành”, “quyền” hoặc “tiêu chuẩn.” \r\n- Đôi khi thuật ngữ “uy quyền” được dùng với nghĩa “quyền thế” hoặc “khả năng.”\r\n- Khi “nhà cầm quyền” được dùng để nói đến người, hay tổ chức có quyền kiểm soát, lãnh đạo, hay cai trị mọi người thì có thể dịch là “nhà lãnh đạo”hay “nhà cai trị” hay “người có thế lực”.\r\n- Thuật ngữ “dựa vào uy quyền của chính mình” cũng có thể được dịch là, “lãnh đạo bằng quyền của riêng mình” hoặc “dựa vào những tiêu chuẩn của riêng mình.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Trả thù, sự trả thù, sự báo thù",
"body": "“Trả thù” hay “trã đũa” là hành động trừng phạt một ai đó để đáp trả lại người đó về sự tổn hại họ đã gây ra. Hành động trả thù là “sự báo thù.\r\n- Thông thường “trả thù”nói đến ý định muốn đòi lại sự công bình hay là sửa lại cho đúng.\r\n- Khi nói đến người, thành ngữ “trả thù” bao gồm sự trừng phạt và trả thù người đã làm tổn thương chúng ta hay người khác.\r\n- Khi Đức Chúa Trời báo thù, tức là Ngài hành động trong sự công bình để trừng phạt tội lỗi và sự chống nghịch.Gợi ý dịch:\r\n- Cụm từ “báo thù ai đó” có thể được dịch là “lấy lại công bình”hoặc là “sửa lại cho đúng”\r\n- Khi nói về con người, việc \"trã đũa\" có thể được dịch là \"đáp trả\" hay \"làm tổn thương để trừng phạt\" hoặc \"trả đũa lại.\"\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, “sự báo thù” có thể dịch là “hình phạt” hay “sự trừng phạt tội lỗi” hay là \"trả lại những sai phạm đã gây ra.\" Nếu từ này mang ý nghĩa là \"trả đũa,\" thì chỉ có thể áp dụng cho con người.\r\n- Khi Đức Chúa Trời nói: “Ta sẽ báo thù” có thể dịch là “hình phạt họ vì những sự họ chống nghịch ta” hay \"khiến những điều xấu xảy ra bởi vì họ đã phạm tội cùng ta.\"\r\n- Khi nhắc đến sự báo thù của Đức Chúa Trời, phải đảm bảo rằng Đức Chúa Trời luôn đúng khi sửa phạt tội lỗi."
"body": "“Trả thù” hay “trã đũa” là hành động trừng phạt một ai đó để đáp trả lại người đó về sự tổn hại họ đã gây ra. Hành động trả thù là “sự báo thù.\r\n- Thông thường “trả thù”nói đến ý định muốn đòi lại sự công bình hay là sửa lại cho đúng.\r\n- Khi nói đến người, thành ngữ “trả thù” bao gồm sự trừng phạt và trả thù người đã làm tổn thương chúng ta hay người khác.\r\n- Khi Đức Chúa Trời báo thù, tức là Ngài hành động trong sự công bình để trừng phạt tội lỗi và sự chống nghịch.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Cụm từ “báo thù ai đó” có thể được dịch là “lấy lại công bình”hoặc là “sửa lại cho đúng”\r\n- Khi nói về con người, việc \"trã đũa\" có thể được dịch là \"đáp trả\" hay \"làm tổn thương để trừng phạt\" hoặc \"trả đũa lại.\"\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, “sự báo thù” có thể dịch là “hình phạt” hay “sự trừng phạt tội lỗi” hay là \"trả lại những sai phạm đã gây ra.\" Nếu từ này mang ý nghĩa là \"trả đũa,\" thì chỉ có thể áp dụng cho con người.\r\n- Khi Đức Chúa Trời nói: “Ta sẽ báo thù” có thể dịch là “hình phạt họ vì những sự họ chống nghịch ta” hay \"khiến những điều xấu xảy ra bởi vì họ đã phạm tội cùng ta.\"\r\n- Khi nhắc đến sự báo thù của Đức Chúa Trời, phải đảm bảo rằng Đức Chúa Trời luôn đúng khi sửa phạt tội lỗi."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Làm báp-têm, phép báp-têm",
"body": "Trong Tân Ước, thuật ngữ “làm báp-têm” và “phép báp-têm” thường nói đến cách làm báp-têm bằng cách đổ nước lên đầu một tín đồ Cơ Đốc để chứng tỏ người đó đã được sạch tội và đã hiệp một với Đấng Christ.\r\n- Ngoài cách báp têm bằng nước, Kinh Thánh còn nói về báp-têm bằng Đức Thánh Linh và “báp-têm bằng lửa”.\r\n- Thuật ngữ báp-têm cũng được Kinh Thánh dùng để nói đến sự trải nghiệm sự chịu khổ.Gợi ý dịch:\r\n- Cơ đốc nhân có nhiều quan niệm khác nhau về cách thức chịu báp-têm bằng nước. Tốt nhất có lẽ nên dịch nghĩa thuật ngữ nầy theo cách phổ biến cho phép các phương pháp làm báp tem khác nhau áp dụng cách báp têm bằng nước.\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, thuật ngữ “làm báp-têm” có thể dịch nghĩa là “thanh tẩy”, “đổ nước lên” hoặc “dìm trong nước”."
"body": "Trong Tân Ước, thuật ngữ “làm báp-têm” và “phép báp-têm” thường nói đến cách làm báp-têm bằng cách đổ nước lên đầu một tín đồ Cơ Đốc để chứng tỏ người đó đã được sạch tội và đã hiệp một với Đấng Christ.\r\n- Ngoài cách báp têm bằng nước, Kinh Thánh còn nói về báp-têm bằng Đức Thánh Linh và “báp-têm bằng lửa”.\r\n- Thuật ngữ báp-têm cũng được Kinh Thánh dùng để nói đến sự trải nghiệm sự chịu khổ.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Cơ đốc nhân có nhiều quan niệm khác nhau về cách thức chịu báp-têm bằng nước. Tốt nhất có lẽ nên dịch nghĩa thuật ngữ nầy theo cách phổ biến cho phép các phương pháp làm báp tem khác nhau áp dụng cách báp têm bằng nước.\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, thuật ngữ “làm báp-têm” có thể dịch nghĩa là “thanh tẩy”, “đổ nước lên” hoặc “dìm trong nước”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Cằn cỗi",
"body": "“Cằn cỗi” có nghĩa là không phì nhiêu hoặc không kết quả.\r\n- Đất trồng trọt hay canh tác trở nên khô hạn, cằn cỗi, thì cây cối không thể mọc lên.\r\n- Người nữ son sẻ là người nữ không có con hoặc về phương diện thể chất không thể mang thai.Gợi ý dịch:\r\n- Khi dùng từ “cằn cỗi” để nói về đất, có thể dịch là “không màu mỡ” hoặc “không kết quả” hoặc “không có cây cối”.\r\n- Khi nói về một người nữ son sẻ, có thể dịch là “không con” hoặc “không thể có con” hoặc “không thể mang thai”."
"body": "“Cằn cỗi” có nghĩa là không phì nhiêu hoặc không kết quả.\r\n- Đất trồng trọt hay canh tác trở nên khô hạn, cằn cỗi, thì cây cối không thể mọc lên.\r\n- Người nữ son sẻ là người nữ không có con hoặc về phương diện thể chất không thể mang thai.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Khi dùng từ “cằn cỗi” để nói về đất, có thể dịch là “không màu mỡ” hoặc “không kết quả” hoặc “không có cây cối”.\r\n- Khi nói về một người nữ son sẻ, có thể dịch là “không con” hoặc “không thể có con” hoặc “không thể mang thai”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Tin, tin vào, niềm tin",
"body": "Thuật ngữ “tin” và “tin vào” có tương quan rất gần nhưng về ý nghĩa có phần khác nhau:Gợi ý dịch:\r\n- “Tin” có thể dịch nghĩa là “biết là có thật” hoặc là “biết là đúng”.\r\n- “Tin ở” có thể được dịch là “hoàn toàn tin cậy”, “tin cậy và vâng lời” hoặc là “hoàn toàn tin cậy và làm theo.”"
"body": "Thuật ngữ “tin” và “tin vào” có tương quan rất gần nhưng về ý nghĩa có phần khác nhau:\r\nGợi ý dịch:\r\n- “Tin” có thể dịch nghĩa là “biết là có thật” hoặc là “biết là đúng”.\r\n- “Tin ở” có thể được dịch là “hoàn toàn tin cậy”, “tin cậy và vâng lời” hoặc là “hoàn toàn tin cậy và làm theo.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Tín đồ",
"body": "Trong Kinh Thánh, “tín đồ” cụ thể nói đến một người tin và và trông cậy Chúa Giê-xu Christ là Cứu Chúa.\r\n- Từ “tín đồ” có nghĩa đen là “người tin”. \r\n- Thuật ngữ “Cơ đốc nhân” cuối cùng trở thành danh xưng chính thức cho tín đồ vì nó bày tỏ được ý tưởng về những người tin Đấng Christ và vâng theo sự dạy dỗ của Ngài.Gợi ý dịch:\r\n- Một số bản dịch có thể chuộng cách nói “người tin Chúa Giê-xu” hoặc “người tin Chúa Cứu Thế”. \r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch nghĩa bằng một từ ngữ hay cụm từ có ý nghĩa là: một người tin cậy vào Chúa Giê-xu” hoặc là “một người nhìn biết Chúa Giê-xu và sống cho Ngài”. \r\n- Có nhiều cách khác có thể dịch nghĩa từ ngữ “tín đồ” như “người tin theo Chúa Giê-xu” hoặc là “người nhận biết và vâng theo Chúa Giê-xu”\r\n- Thuật ngữ “tín đồ” nói chung là cho bất cứ tín đồ của Đấng Christ, trong khi “môn đồ” và “sứ đồ” thường được dùng để nói đến những người biết Chúa Giê-xu khi Ngài còn sống. Tốt nhất nên dịch thuật ngữ nầy bằng nhiều cách khác nhau để có thể biểu lộ sự khác biệt."
"body": "Trong Kinh Thánh, “tín đồ” cụ thể nói đến một người tin và và trông cậy Chúa Giê-xu Christ là Cứu Chúa.\r\n- Từ “tín đồ” có nghĩa đen là “người tin”. \r\n- Thuật ngữ “Cơ đốc nhân” cuối cùng trở thành danh xưng chính thức cho tín đồ vì nó bày tỏ được ý tưởng về những người tin Đấng Christ và vâng theo sự dạy dỗ của Ngài.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Một số bản dịch có thể chuộng cách nói “người tin Chúa Giê-xu” hoặc “người tin Chúa Cứu Thế”. \r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch nghĩa bằng một từ ngữ hay cụm từ có ý nghĩa là: một người tin cậy vào Chúa Giê-xu” hoặc là “một người nhìn biết Chúa Giê-xu và sống cho Ngài”. \r\n- Có nhiều cách khác có thể dịch nghĩa từ ngữ “tín đồ” như “người tin theo Chúa Giê-xu” hoặc là “người nhận biết và vâng theo Chúa Giê-xu”\r\n- Thuật ngữ “tín đồ” nói chung là cho bất cứ tín đồ của Đấng Christ, trong khi “môn đồ” và “sứ đồ” thường được dùng để nói đến những người biết Chúa Giê-xu khi Ngài còn sống. Tốt nhất nên dịch thuật ngữ nầy bằng nhiều cách khác nhau để có thể biểu lộ sự khác biệt."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Được yêu mến",
"body": "Thuật ngữ “được yêu mến” là một thành ngữ diễn tả sự yêu mến của một người với người mà họ yêu mến và thân thiết. \r\n- Thuật ngữ “được yêu mến” có nghĩa đen là “người thân yêu” hoặc là “người được yêu mến”.\r\n- Đức Chúa Trời gọi Chúa Giê-xu là “Con yêu dấu” của Ngài.\r\n- Trong thư tín gửi cho các hội thánh Cơ đốc, các sứ đồ thường nói về những tín đồ của mình là những “người yêu dấu”.Gợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch là “yêu mến” hoặc “ngườ được yêu” hoặc là “yêu quí” hay “yêu dấu”.\r\n- Trong ngữ cảnh nói về một người bạn thân, có thể dịch từ này là “bạn thân mến” hay là “bạn mến”. Trong tiếng Anh, người ta có thể nói một cách tự nhiên như “my dear friend, Paul” (Bạn Phao-lô thân mến) hoặc là “Paul, who is my dear friend” (Phao-lô, bạn thân mến của tôi). Các ngôn ngữ khác có khả năng sắp xếp theo cách khác để mang nghĩa tự nhiên hơn.\r\n- Lưu ý từ ngữ “được yêu mến” xuất phát từ từ ngữ dành nói về tình yêu thương của Đức Chúa Trời, là tình yêu vô điều kiện, vị tha, và hy sinh."
"body": "Thuật ngữ “được yêu mến” là một thành ngữ diễn tả sự yêu mến của một người với người mà họ yêu mến và thân thiết. \r\n- Thuật ngữ “được yêu mến” có nghĩa đen là “người thân yêu” hoặc là “người được yêu mến”.\r\n- Đức Chúa Trời gọi Chúa Giê-xu là “Con yêu dấu” của Ngài.\r\n- Trong thư tín gửi cho các hội thánh Cơ đốc, các sứ đồ thường nói về những tín đồ của mình là những “người yêu dấu”.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch là “yêu mến” hoặc “ngườ được yêu” hoặc là “yêu quí” hay “yêu dấu”.\r\n- Trong ngữ cảnh nói về một người bạn thân, có thể dịch từ này là “bạn thân mến” hay là “bạn mến”. Trong tiếng Anh, người ta có thể nói một cách tự nhiên như “my dear friend, Paul” (Bạn Phao-lô thân mến) hoặc là “Paul, who is my dear friend” (Phao-lô, bạn thân mến của tôi). Các ngôn ngữ khác có khả năng sắp xếp theo cách khác để mang nghĩa tự nhiên hơn.\r\n- Lưu ý từ ngữ “được yêu mến” xuất phát từ từ ngữ dành nói về tình yêu thương của Đức Chúa Trời, là tình yêu vô điều kiện, vị tha, và hy sinh."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Phản bội, kẻ phản bội",
"body": "Thuật ngữ “phản bội” có nghĩa là có hành động lừa dối hoặc làm tổn hại ai đó. “Kẻ phản bội” là người phản bội người bạn từng tin cậy mình. \r\n- Giu đa là “kẻ phản bội” bởi vì ông nói cho các lãnh đạo Do Thái biết cách thức bắt giữ Chúa Giê-xu.\r\n- Sự phản bội của Giu đa rất xấu xa bởi vì ông là một sứ đồ của Chúa Giê-xu lại nhận tiền của lãnh đạo Do Thái để trao đổi thông tin gây nên cái chết bất công của Ngài.Gợi ý dịch:\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ “phản bội” có thể được dịch là “lừa dối và gây tổn hại”, “giao nộp cho kẻ thù” hoặc “đối xử phụ bạc.” \r\n- Thuật ngữ “kẻ phản bội” có thể được dịch là “người phản bội”, “kẻ hai mặt”, hoặc “tên phản bội.”"
"body": "Thuật ngữ “phản bội” có nghĩa là có hành động lừa dối hoặc làm tổn hại ai đó. “Kẻ phản bội” là người phản bội người bạn từng tin cậy mình. \r\n- Giu đa là “kẻ phản bội” bởi vì ông nói cho các lãnh đạo Do Thái biết cách thức bắt giữ Chúa Giê-xu.\r\n- Sự phản bội của Giu đa rất xấu xa bởi vì ông là một sứ đồ của Chúa Giê-xu lại nhận tiền của lãnh đạo Do Thái để trao đổi thông tin gây nên cái chết bất công của Ngài.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ “phản bội” có thể được dịch là “lừa dối và gây tổn hại”, “giao nộp cho kẻ thù” hoặc “đối xử phụ bạc.” \r\n- Thuật ngữ “kẻ phản bội” có thể được dịch là “người phản bội”, “kẻ hai mặt”, hoặc “tên phản bội.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Quyền con trưởng",
"body": "Thuật ngữ “quyền con trưởng” trong Kinh Thánh nói đến danh hiệu, tên tuổi của gia đình và thịnh vượng về vật chất thông thường được trao cho con trưởng nam trong gia đình. \r\n- Quyền con trưởng bao gồm phần thừa kế gia tài gấp đôi do người cha để lại.\r\n- Quyền thừa kế của người con đầu lòng của một vị vua là quyền cai trị sau khi vua cha qua đời.\r\n- Ê-sau bán quyền trưởng nam cho em trai mình là Gia-cốp. Vì lý do nầy, Gia-cốp nhận được sự chúc phước dành cho con trưởng nam thay vì cho Ê sau.\r\n- Quyền con trưởng cũng bao gồm sự tôn trọng của con cháu thuộc dòng dõi con trưởng nam.Gợi ý dịch:\r\n- Có nhiều cách để dịch từ “quyền con trưởng” bao gồm “quyền lợi và giá trị tài sản của con trưởng nam “, “danh dự dòng họ” hay “đặc quyền và sự thừa kế của con trưởng nam”"
"body": "Thuật ngữ “quyền con trưởng” trong Kinh Thánh nói đến danh hiệu, tên tuổi của gia đình và thịnh vượng về vật chất thông thường được trao cho con trưởng nam trong gia đình. \r\n- Quyền con trưởng bao gồm phần thừa kế gia tài gấp đôi do người cha để lại.\r\n- Quyền thừa kế của người con đầu lòng của một vị vua là quyền cai trị sau khi vua cha qua đời.\r\n- Ê-sau bán quyền trưởng nam cho em trai mình là Gia-cốp. Vì lý do nầy, Gia-cốp nhận được sự chúc phước dành cho con trưởng nam thay vì cho Ê sau.\r\n- Quyền con trưởng cũng bao gồm sự tôn trọng của con cháu thuộc dòng dõi con trưởng nam.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Có nhiều cách để dịch từ “quyền con trưởng” bao gồm “quyền lợi và giá trị tài sản của con trưởng nam “, “danh dự dòng họ” hay “đặc quyền và sự thừa kế của con trưởng nam”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Không mắc lỗi",
"body": "Thuật ngữ “không mắc lỗi” hiểu theo nghĩa đen là “không chê trách được”. Thuật ngữ này được dùng để nói về một người vâng theo Chúa hết lòng, nhưng không có nghĩa là người đó vô tội. \r\n- Áp-ra-hamvà Nô ê được xem là không mắc lỗi trước mặt Đức Chúa Trời.\r\n- Người được tiếng “không mắc lỗi” phải sống đời sống tin kính Đức Chúa Trời.\r\n- Theo ý nghĩa của một câu Kinh Thánh, người “không mắc lỗi”là người kính sợ Chúa và xây khỏi điều ác.Gợi ý dịch:\r\n- Từ ngữ nầy có thể được dịch là “không có khuyết điểm về tính cách”, “hoàn toàn vâng phục Đức Chúa Trời”, “tránh phạm tội” hoặc “tránh xa điều ác”."
"body": "Thuật ngữ “không mắc lỗi” hiểu theo nghĩa đen là “không chê trách được”. Thuật ngữ này được dùng để nói về một người vâng theo Chúa hết lòng, nhưng không có nghĩa là người đó vô tội. \r\n- Áp-ra-hamvà Nô ê được xem là không mắc lỗi trước mặt Đức Chúa Trời.\r\n- Người được tiếng “không mắc lỗi” phải sống đời sống tin kính Đức Chúa Trời.\r\n- Theo ý nghĩa của một câu Kinh Thánh, người “không mắc lỗi”là người kính sợ Chúa và xây khỏi điều ác.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Từ ngữ nầy có thể được dịch là “không có khuyết điểm về tính cách”, “hoàn toàn vâng phục Đức Chúa Trời”, “tránh phạm tội” hoặc “tránh xa điều ác”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Lời báng bổ, báng bổ",
"body": "Trong Kinh Thánh, “lời báng bổ” là lời nói mang tính bất kính sâu sắc với Đức Chúa Trời hoặc không tôn trọng người ta. Nói lời xúc phạm người khác là nói xấu họ để người khác nghĩ rằng người đó có những điểm sai trái hoặc không tốt.\r\n- Thông thường, nói lời phạm thượng Đức Chúa Trời có nghĩa là phỉ báng hay sỉ nhục Ngài bằng cách nói những điều không đúng sự thật về Ngài hoặc bằng cách cư xử vô đạo đức làm ô uế danh Ngài.\r\n- Đó là sự phạm thượng khi con người xưng là Đức Chúa Trời hoặc xưng nhận có một Đức Chúa Trời khác với Đức Chúa Trời chân chính duy nhất.\r\n- Một số bản dịch tiếng Anh phiên dịch thuật ngữ nầy là “phỉ báng” khi đề cập đến những người nói lời báng bổ.Gợi ý dịch:\r\n- “Báng bổ” có thể dịch là “nói xấu nghịch lại” hoặc “không tôn kính Đức Chúa Trời” hoặc “phỉ báng”. \r\n- Các cách dịch khác cho từ “lời báng bổ” có thể bao gồm “nói không sai về người khác” hoặc “nói xấu” hoặc “đồn đại”. "
"body": "Trong Kinh Thánh, “lời báng bổ” là lời nói mang tính bất kính sâu sắc với Đức Chúa Trời hoặc không tôn trọng người ta. Nói lời xúc phạm người khác là nói xấu họ để người khác nghĩ rằng người đó có những điểm sai trái hoặc không tốt.\r\n- Thông thường, nói lời phạm thượng Đức Chúa Trời có nghĩa là phỉ báng hay sỉ nhục Ngài bằng cách nói những điều không đúng sự thật về Ngài hoặc bằng cách cư xử vô đạo đức làm ô uế danh Ngài.\r\n- Đó là sự phạm thượng khi con người xưng là Đức Chúa Trời hoặc xưng nhận có một Đức Chúa Trời khác với Đức Chúa Trời chân chính duy nhất.\r\n- Một số bản dịch tiếng Anh phiên dịch thuật ngữ nầy là “phỉ báng” khi đề cập đến những người nói lời báng bổ.\r\nGợi ý dịch:\r\n- “Báng bổ” có thể dịch là “nói xấu nghịch lại” hoặc “không tôn kính Đức Chúa Trời” hoặc “phỉ báng”. \r\n- Các cách dịch khác cho từ “lời báng bổ” có thể bao gồm “nói không sai về người khác” hoặc “nói xấu” hoặc “đồn đại”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Chúc phước, được phước, ơn phước",
"body": "“Chúc phước” cho một người hay một sự việc có nghĩa là khiến cho những điều tốt đẹp và có ích xảy ra đối với người hay sự việc được ban phước.\r\n- Chúc phước cho một người cũng có nghĩa là bày tỏ một ước muốn về những điều tích cực và có ích lợi xảy ra cho người đó.\r\n- Trong thời đại Kinh Thánh, một người cha sẽ chúc phước cho con cái của mình.\r\n- Khi người ta “chúc phước” Đức Chúa Trời hoặc có ý muốn Đức Chúa Trời được chúc phước, có nghĩa là họ đang ngợi khen Ngài.\r\n- Thuật ngữ “chúc phước” đôi khi được dùng để thánh hóa thức ăn trước khi ăn, hoặc để cảm tạ và ngợi khen Đức Chúa Trời về những thức ăn nầy.//từ lời bình luận bên dưới: Quan trọng là không định nghĩa, tập trung, hay hạn chế bởi những sự ứng dụng từ gốc của từ “chúc phước” là từ chủ yếu gợi lên sự thịnh vượng hay dư dật những thứ vật chất hay sự giàu có về mặt vật chất. Hãy xem xét những lời dạy khác trong Kinh Thánh về tình yêu của Đức Chúa Trời, sự nhân từ và ân điển mà không chỉ có trong thời xa xưa, nhưng cũng còn tồn tại đến bây giờ. Hãy xem xét sự chăm sóc, sự bảo vệ, và sự hiện diện của Thánh Linh Đức Chúa Trời. Và để chúc phước Đức Chúa Trời, chúng ta có thể dâng lên Ngài sự tạ ơn, sự cảm kích, và sự hiểu biết khi chúng ta học và theo (vâng lời) Ngài.//Gợi ý dịch:\r\n- “Chúc phước” có thể được dịch là “ban ơn dư dật cho” hoặc là “rất ân cần và quý mến”.\r\n- “Đức Chúa Trời đã đem đến mọi phước lành cho” có thể dịch là “Đức Chúa Trời đã ban mọi sự tốt lành cho” hoặc “Đức Chúa Trời chu cấp dư dật cho” hoặc “Đức Chúa Trời đem mọi sự tốt lành đến”.\r\n- “Người được chúc phước” có thể được dịch là “người sẽ được lợi nhiều” hoặc “người sẽ trải nghiệm được nhiều điều tốt đẹp” hoặc “Đức Chúa trời sẽ làm cho người được thịnh vượng”.\r\n- “Phước cho người nào” có thể dịch là “Thật tốt thay cho người nào.”\r\n- Những thành ngữ như “chúc phước Chúa” có thể dịch là “Đáng ngợi khen Đức Chúa Trời” hoặc “Ngợi khen Đức Chúa Trời” hoặc “Tôi ngợi khen Chúa”.\r\n- Trong ngữ cảnh chúc phước cho thức ăn, có thể dịch từ này là “Cảm tạ Chúa về những thức ăn nầy” hoặc “Ngợi khen Chúa vì đã ban cho thức ăn nầy” hoặc là “thánh hóa những thức ăn nầy bằng cách ngợi khen Đức Chúa Trời ban cho những thức ăn đó”."
"body": "“Chúc phước” cho một người hay một sự việc có nghĩa là khiến cho những điều tốt đẹp và có ích xảy ra đối với người hay sự việc được ban phước.\r\n- Chúc phước cho một người cũng có nghĩa là bày tỏ một ước muốn về những điều tích cực và có ích lợi xảy ra cho người đó.\r\n- Trong thời đại Kinh Thánh, một người cha sẽ chúc phước cho con cái của mình.\r\n- Khi người ta “chúc phước” Đức Chúa Trời hoặc có ý muốn Đức Chúa Trời được chúc phước, có nghĩa là họ đang ngợi khen Ngài.\r\n- Thuật ngữ “chúc phước” đôi khi được dùng để thánh hóa thức ăn trước khi ăn, hoặc để cảm tạ và ngợi khen Đức Chúa Trời về những thức ăn nầy.//từ lời bình luận bên dưới: Quan trọng là không định nghĩa, tập trung, hay hạn chế bởi những sự ứng dụng từ gốc của từ “chúc phước” là từ chủ yếu gợi lên sự thịnh vượng hay dư dật những thứ vật chất hay sự giàu có về mặt vật chất. Hãy xem xét những lời dạy khác trong Kinh Thánh về tình yêu của Đức Chúa Trời, sự nhân từ và ân điển mà không chỉ có trong thời xa xưa, nhưng cũng còn tồn tại đến bây giờ. Hãy xem xét sự chăm sóc, sự bảo vệ, và sự hiện diện của Thánh Linh Đức Chúa Trời. Và để chúc phước Đức Chúa Trời, chúng ta có thể dâng lên Ngài sự tạ ơn, sự cảm kích, và sự hiểu biết khi chúng ta học và theo (vâng lời) Ngài.//\r\nGợi ý dịch:\r\n- “Chúc phước” có thể được dịch là “ban ơn dư dật cho” hoặc là “rất ân cần và quý mến”.\r\n- “Đức Chúa Trời đã đem đến mọi phước lành cho” có thể dịch là “Đức Chúa Trời đã ban mọi sự tốt lành cho” hoặc “Đức Chúa Trời chu cấp dư dật cho” hoặc “Đức Chúa Trời đem mọi sự tốt lành đến”.\r\n- “Người được chúc phước” có thể được dịch là “người sẽ được lợi nhiều” hoặc “người sẽ trải nghiệm được nhiều điều tốt đẹp” hoặc “Đức Chúa trời sẽ làm cho người được thịnh vượng”.\r\n- “Phước cho người nào” có thể dịch là “Thật tốt thay cho người nào.”\r\n- Những thành ngữ như “chúc phước Chúa” có thể dịch là “Đáng ngợi khen Đức Chúa Trời” hoặc “Ngợi khen Đức Chúa Trời” hoặc “Tôi ngợi khen Chúa”.\r\n- Trong ngữ cảnh chúc phước cho thức ăn, có thể dịch từ này là “Cảm tạ Chúa về những thức ăn nầy” hoặc “Ngợi khen Chúa vì đã ban cho thức ăn nầy” hoặc là “thánh hóa những thức ăn nầy bằng cách ngợi khen Đức Chúa Trời ban cho những thức ăn đó”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Huyết",
"body": "Thuật ngữ “huyết” đề cập tới một chất loãng màu đỏ xuất ra từ lớp da của con người khi có chổ bị thương hay vết thương. Huyết vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể con người.\r\n- Huyết tượng trưng cho sự sống và khi tuôn hoặc đổ ra; huyết tượng trưng cho sự thiệt mạng hoặc là sự chết.\r\n- Khi dâng của lễ cho Đức Chúa Trời, người ta giết một con vật và rưới huyết nó lên bàn thờ. Cách nầy tượng trưng cho sự sự hy sinh mạng sống của một con vật để đền tội cho con người.\r\n- Nhờ sự chết của Chúa Giê-xu trên cây thập tự, huyết Ngài tượng trưng cho sự rửa sạch tội lỗi của con người và trả thay án phạt mà họ đáng phải chịu vì tội lỗi mình.\r\n- Cụm từ “thịt và huyết” là một thành ngữ nói đến loài người.\r\n- Thành ngữ “cùng một thịt và huyết” nói đến những người cùng họ hàng thân thuộc về phương diện huyết thống.Gợi ý dịch:\r\n- Nên dịch thuật ngữ này cùng với thuật ngữ được sử dụng để nói đến huyết trong ngôn ngữ đích.\r\n- Thành ngữ “thịt và huyết” có thể dịch là “người” hoặc là “loài người”.\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, thành ngữ “thịt và huyết của tôi”có thể dịch là “họ hàng của tôi” hoặc là “người thân của tôi”\r\n- Nếu có một thành ngữ trong ngôn ngữ đích sử dụng theo ý nghĩa nầy, thì thành ngữ đó có thể được dịch là “thịt và huyết”."
"body": "Thuật ngữ “huyết” đề cập tới một chất loãng màu đỏ xuất ra từ lớp da của con người khi có chổ bị thương hay vết thương. Huyết vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể con người.\r\n- Huyết tượng trưng cho sự sống và khi tuôn hoặc đổ ra; huyết tượng trưng cho sự thiệt mạng hoặc là sự chết.\r\n- Khi dâng của lễ cho Đức Chúa Trời, người ta giết một con vật và rưới huyết nó lên bàn thờ. Cách nầy tượng trưng cho sự sự hy sinh mạng sống của một con vật để đền tội cho con người.\r\n- Nhờ sự chết của Chúa Giê-xu trên cây thập tự, huyết Ngài tượng trưng cho sự rửa sạch tội lỗi của con người và trả thay án phạt mà họ đáng phải chịu vì tội lỗi mình.\r\n- Cụm từ “thịt và huyết” là một thành ngữ nói đến loài người.\r\n- Thành ngữ “cùng một thịt và huyết” nói đến những người cùng họ hàng thân thuộc về phương diện huyết thống.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Nên dịch thuật ngữ này cùng với thuật ngữ được sử dụng để nói đến huyết trong ngôn ngữ đích.\r\n- Thành ngữ “thịt và huyết” có thể dịch là “người” hoặc là “loài người”.\r\n- Dựa vào ngữ cảnh, thành ngữ “thịt và huyết của tôi”có thể dịch là “họ hàng của tôi” hoặc là “người thân của tôi”\r\n- Nếu có một thành ngữ trong ngôn ngữ đích sử dụng theo ý nghĩa nầy, thì thành ngữ đó có thể được dịch là “thịt và huyết”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sự đổ huyết",
"body": "Thuật ngữ “sự đổ huyết” nói đến sự chết của một người do bị giết, chiến tranh hay do các hình thức bạo lực khác.\r\n- Thuật ngữ nầy có nghĩa đen là “đổ máu” hoặc đề cập đến sự tuôn huyết ra khỏi cơ thể con người từ một vết thương.\r\n- Thuật ngữ này cũng được dùng để nói tới sự đổ máu hay giết chóc của nhiều người.\r\n- Từ ngữ “sự đổ huyết” cũng được dùng để nói đến tội giết người nói chung.Gợi ý dịch:\r\n- Cụm từ “sự đổ huyết” có thể được dịch là “sự giết chóc” hoặc là “tàn sát”\r\n- Cụm từ “qua sự đổ huyết” có thể được dịch là “bằng cách giết người”.\r\n- Thành ngữ “huyết vô tội” có thể được dịch là “giết người vô tội”.\r\n- Cụm từ “sự đổ huyết nối tiếp” có thể dịch là “họ tiếp tục giết người”, “ sự giết chóc cứ kéo dài”, “họ đã giết nhiều người và cứ tiếp tục không thôi”.\r\n- Cụm từ “sự đổ huyết sẽ theo ngươi” theo nghĩa bóng, có thể được dịch là “dân ngươi cứ tiếp tục bị tàn sát” hoặc “dân ngươi không ngừng bị giết”."
"body": "Thuật ngữ “sự đổ huyết” nói đến sự chết của một người do bị giết, chiến tranh hay do các hình thức bạo lực khác.\r\n- Thuật ngữ nầy có nghĩa đen là “đổ máu” hoặc đề cập đến sự tuôn huyết ra khỏi cơ thể con người từ một vết thương.\r\n- Thuật ngữ này cũng được dùng để nói tới sự đổ máu hay giết chóc của nhiều người.\r\n- Từ ngữ “sự đổ huyết” cũng được dùng để nói đến tội giết người nói chung.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Cụm từ “sự đổ huyết” có thể được dịch là “sự giết chóc” hoặc là “tàn sát”\r\n- Cụm từ “qua sự đổ huyết” có thể được dịch là “bằng cách giết người”.\r\n- Thành ngữ “huyết vô tội” có thể được dịch là “giết người vô tội”.\r\n- Cụm từ “sự đổ huyết nối tiếp” có thể dịch là “họ tiếp tục giết người”, “ sự giết chóc cứ kéo dài”, “họ đã giết nhiều người và cứ tiếp tục không thôi”.\r\n- Cụm từ “sự đổ huyết sẽ theo ngươi” theo nghĩa bóng, có thể được dịch là “dân ngươi cứ tiếp tục bị tàn sát” hoặc “dân ngươi không ngừng bị giết”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Xóa sạch, tẩy sạch",
"body": "Thuật ngữ “xóa sạch” và “tẩy sạch” là thành ngữ có nghĩa là xóa bỏ hay tiêu diệt hoàn toàn. \r\n- Thành ngữ nầy có thể được sử dụng theo nghĩa tích cực, khi Đức Chúa Trời “xóa sạch” tội lỗi bằng cách tha thứ cho họ và quyết định không nhớ đến tội lỗi họ nữa.\r\n- Thành ngữ này cũng có thể được dùng theo nghĩa tiêu cực, như khi Đức Chúa Trời “xóa bỏ”, “tẩy sạch” một dân tộc, họ bị tiêu diệt về tội lỗi mình.\r\n- Kinh Thánh nói về việc xóa tên của một người khỏi sách sự sống của Đức Chúa Trời có nghĩa là người đó sẽ không nhận lãnh được sự sống đời đời.Gợi ý dịch:\r\n- Tùy vào ngữ cảnh, những thuật ngữ này có thể dịch là “từ bỏ”, “loại bỏ”, “tiêu diệt hoàn toàn” hay “loại bỏ hoàn toàn”. \r\n- Khi chỉ về việc xóa tên ra khỏi sách sự sống thì thuật ngữ này có thể dịch là “loại khỏi” hay “xóa”. "
"body": "Thuật ngữ “xóa sạch” và “tẩy sạch” là thành ngữ có nghĩa là xóa bỏ hay tiêu diệt hoàn toàn. \r\n- Thành ngữ nầy có thể được sử dụng theo nghĩa tích cực, khi Đức Chúa Trời “xóa sạch” tội lỗi bằng cách tha thứ cho họ và quyết định không nhớ đến tội lỗi họ nữa.\r\n- Thành ngữ này cũng có thể được dùng theo nghĩa tiêu cực, như khi Đức Chúa Trời “xóa bỏ”, “tẩy sạch” một dân tộc, họ bị tiêu diệt về tội lỗi mình.\r\n- Kinh Thánh nói về việc xóa tên của một người khỏi sách sự sống của Đức Chúa Trời có nghĩa là người đó sẽ không nhận lãnh được sự sống đời đời.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Tùy vào ngữ cảnh, những thuật ngữ này có thể dịch là “từ bỏ”, “loại bỏ”, “tiêu diệt hoàn toàn” hay “loại bỏ hoàn toàn”. \r\n- Khi chỉ về việc xóa tên ra khỏi sách sự sống thì thuật ngữ này có thể dịch là “loại khỏi” hay “xóa”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Khoe, đầy khoe khoang",
"body": "Thuật ngữ “khoe khoang” có nghĩa là nói một cách tự hào về một điều gì hay một người nào, thường có nghĩa là khoe mình. \r\n- Người “khoe khoang” là người nói về mình một cách phô trương.\r\n- Đức Chúa Trời quở trách dân Y-sơ-ra-ên vì họ lấy làm kiêu hãnh về các thần tượng của mình. Họ kiêu căng thờ lạy các tà thần thay vì Đức Chúa Trời chân chính.\r\n- Kinh Thánh cũng nói về những người khoe về sự giàu có, sức mạnh, đồng ruộng mang nhiều lợi nhuận và luật pháp của họ. Có nghĩa là họ mãi tự hào về những điều nầy mà không bày tỏ lòng biết ơn Đức Chúa Trời là Đấng chu cấp cho họ những thứ đó.\r\n- Thay vào đó, Đức Chúa Trời dạy dân Y-sơ-ra-ên nên khoe mình hay tự hào vì sự nhận biết Ngài. \r\n- Sứ đồ Phao-lô cũng nói về sự khoe mình trong Chúa, có nghĩa là vui mừng và biết ơn Chúa vì mọi điều Ngài đã làm cho mình.Gợi ý dịch:\r\n- Có thể dịch từ “khoe” là “khoe khoang”, “nói một cách tự hào” hoặc “lấy làm hãnh diện”.\r\n- Thuật ngữ “đầy khoe khoang” có thể được dịch bằng một từ ngữ hay cụm từ có nghĩa là “nói một cách tự hào” hoặc “đầy hãnh diện” hoặc “tự khoe mình”.\r\n- Trong ngữ cảnh niềm tự hào về sự biết Chúa, từ ngữ nầy có thể dịch là “tự hào về”, “tôn ngợi”, “rất vui mừng” hoặc “tạ ơn Chúa về”. \r\n- Một số các ngôn ngữ có hai từ ngữ để dịch thuật ngữ “tự hào”: một theo nghĩa tiêu cực, với ý nghĩa là kiêu căng, ngạo mạn, và một theo ý nghĩa tích cực là “niềm tự hào về công việc, gia đình hoặc đất nước."
"body": "Thuật ngữ “khoe khoang” có nghĩa là nói một cách tự hào về một điều gì hay một người nào, thường có nghĩa là khoe mình. \r\n- Người “khoe khoang” là người nói về mình một cách phô trương.\r\n- Đức Chúa Trời quở trách dân Y-sơ-ra-ên vì họ lấy làm kiêu hãnh về các thần tượng của mình. Họ kiêu căng thờ lạy các tà thần thay vì Đức Chúa Trời chân chính.\r\n- Kinh Thánh cũng nói về những người khoe về sự giàu có, sức mạnh, đồng ruộng mang nhiều lợi nhuận và luật pháp của họ. Có nghĩa là họ mãi tự hào về những điều nầy mà không bày tỏ lòng biết ơn Đức Chúa Trời là Đấng chu cấp cho họ những thứ đó.\r\n- Thay vào đó, Đức Chúa Trời dạy dân Y-sơ-ra-ên nên khoe mình hay tự hào vì sự nhận biết Ngài. \r\n- Sứ đồ Phao-lô cũng nói về sự khoe mình trong Chúa, có nghĩa là vui mừng và biết ơn Chúa vì mọi điều Ngài đã làm cho mình.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Có thể dịch từ “khoe” là “khoe khoang”, “nói một cách tự hào” hoặc “lấy làm hãnh diện”.\r\n- Thuật ngữ “đầy khoe khoang” có thể được dịch bằng một từ ngữ hay cụm từ có nghĩa là “nói một cách tự hào” hoặc “đầy hãnh diện” hoặc “tự khoe mình”.\r\n- Trong ngữ cảnh niềm tự hào về sự biết Chúa, từ ngữ nầy có thể dịch là “tự hào về”, “tôn ngợi”, “rất vui mừng” hoặc “tạ ơn Chúa về”. \r\n- Một số các ngôn ngữ có hai từ ngữ để dịch thuật ngữ “tự hào”: một theo nghĩa tiêu cực, với ý nghĩa là kiêu căng, ngạo mạn, và một theo ý nghĩa tích cực là “niềm tự hào về công việc, gia đình hoặc đất nước."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Thân thể",
"body": "Thuật ngữ “thân thể” theo nghĩa đen là cơ thể của một người hay một con vật. Thuật ngữ nầy có thể dùng theo nghĩa bóng để nói đến một chủ thể hoặc một nhóm bao gồm nhiều thành viên cá thể. \r\n- Thường thì thuật ngữ “thân thể” nói đến một người chết hay con vật chết. Đôi khi từ này chỉ về một cái “xác chết” hay một “thi hài.” \r\n- Tại bữa ăn kỷ niệm lễ Vượt qua cuối cùng, Chúa Giê-xu nói với các môn đồ của Ngài rằng: “Nầy (bánh) là thân thể ta” là Ngài đang đề cập đến thân thể sẽ “vỡ ra” (chịu chết) để đền tội cho họ.\r\n- Trong Kinh Thánh, tín đồ Cơ Đốc là một tập thể được ví như “Thân thể Đấng Christ”.\r\n- Giống như một thân thể vật chất có nhiều chi thể, “Thân thể Đấng Christ” có nhiều thành viên.\r\n- Mỗi cá nhân tín đồ có nhiệm vụ đặc biệt trong thân thể Đấng Christ để giúp toàn thể hội chúng chung sức hầu việc Đức Chúa Trời và quy vinh hiển về danh Ngài.\r\n- Chúa Giê-xu là “Đầu” (lãnh đạo) của “Thân thể” của các tín đồ của Ngài. Giống như đầu của một con người dạy thân thể nên làm điều gì, do đó Chúa Giê-xu là Đấng lãnh đạo và dẫn dắt các tín đồ Cơ Đốc của “Thân thể” Ngài.Gợi ý dịch:\r\n- Cách tốt nhất để dịch thuật ngữ nầy là dùng từ ngữ thông dụng nhất trong ngôn ngữ đích để đề cập đến một thân thể con người. Đảm bảo từ ngữ sử dụng không có tính chất xúc phạm.\r\n- Khi nhắc đến các tín đồ một cách tổng quan, một số các ngôn ngữ khác có thể có cách nói về Chúa một cách tự nhiên và chính xác hơn, là “thân thể thuộc linh của Đấng Christ”.\r\n- Khi Chúa Giê-xu nói: “Nầy là thân thể ta” tốt nhất nên dịch theo nghĩa đen, kèm theo lời ghi chú để giải thích khi cần.\r\n- Một số ngôn ngữ có những từ riêng biệt khi nói tới xác chết chẳng hạn như “tử thi” để nói về người, còn về động vật, người ta dùng từ ngữ “xác súc vật”. Đảm bảo từ ngữ sử dụng có ý nghĩa trong ngữ cảnh và có thể chấp nhận được."
"body": "Thuật ngữ “thân thể” theo nghĩa đen là cơ thể của một người hay một con vật. Thuật ngữ nầy có thể dùng theo nghĩa bóng để nói đến một chủ thể hoặc một nhóm bao gồm nhiều thành viên cá thể. \r\n- Thường thì thuật ngữ “thân thể” nói đến một người chết hay con vật chết. Đôi khi từ này chỉ về một cái “xác chết” hay một “thi hài.” \r\n- Tại bữa ăn kỷ niệm lễ Vượt qua cuối cùng, Chúa Giê-xu nói với các môn đồ của Ngài rằng: “Nầy (bánh) là thân thể ta” là Ngài đang đề cập đến thân thể sẽ “vỡ ra” (chịu chết) để đền tội cho họ.\r\n- Trong Kinh Thánh, tín đồ Cơ Đốc là một tập thể được ví như “Thân thể Đấng Christ”.\r\n- Giống như một thân thể vật chất có nhiều chi thể, “Thân thể Đấng Christ” có nhiều thành viên.\r\n- Mỗi cá nhân tín đồ có nhiệm vụ đặc biệt trong thân thể Đấng Christ để giúp toàn thể hội chúng chung sức hầu việc Đức Chúa Trời và quy vinh hiển về danh Ngài.\r\n- Chúa Giê-xu là “Đầu” (lãnh đạo) của “Thân thể” của các tín đồ của Ngài. Giống như đầu của một con người dạy thân thể nên làm điều gì, do đó Chúa Giê-xu là Đấng lãnh đạo và dẫn dắt các tín đồ Cơ Đốc của “Thân thể” Ngài.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Cách tốt nhất để dịch thuật ngữ nầy là dùng từ ngữ thông dụng nhất trong ngôn ngữ đích để đề cập đến một thân thể con người. Đảm bảo từ ngữ sử dụng không có tính chất xúc phạm.\r\n- Khi nhắc đến các tín đồ một cách tổng quan, một số các ngôn ngữ khác có thể có cách nói về Chúa một cách tự nhiên và chính xác hơn, là “thân thể thuộc linh của Đấng Christ”.\r\n- Khi Chúa Giê-xu nói: “Nầy là thân thể ta” tốt nhất nên dịch theo nghĩa đen, kèm theo lời ghi chú để giải thích khi cần.\r\n- Một số ngôn ngữ có những từ riêng biệt khi nói tới xác chết chẳng hạn như “tử thi” để nói về người, còn về động vật, người ta dùng từ ngữ “xác súc vật”. Đảm bảo từ ngữ sử dụng có ý nghĩa trong ngữ cảnh và có thể chấp nhận được."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Ràng buộc, gông cùm, phạm vi",
"body": "Thuật ngữ “ràng buộc” có nghĩa là cột hoặc buộc chặt. Một vật bị cột hay buộc hay nối, ghép với nhau gọi là “mối quan hệ, sự ràng buộc”. \r\n- “Bị ràng buộc” có nghĩa là “trói buộc, quấn hay bọc quanh”.\r\n- Thuật ngữ “gông cùm” nói đến sự ràng buộc, giam nhốt hay cầm tù một người. Thông thường nói đến xiềng xich, gông cùm hoặc dây trói thuộc thể làm cho một người không được tự do.\r\n- Trong thời đại Kinh Thánh, những xiềng xích như dây trói hay dây xích được dùng để buộc chặt một người vào tường hay sàn nhà của một nhà tù bằng đá.\r\n- Thuật ngữ “buộc” có thể được dùng để nói về cột miếng vải quanh một vết thương để nó mau lành.\r\n- Một người chết sẽ được liệm bằng vải để chuẩn bị chôn cất.\r\n- Thuật ngữ “mối ràng buộ” được dùng theo nghĩa bóng để nói đến một điều gì chẳng hạn như tội lỗi kiểm soát hoặc nô lệ hóa một người.\r\n- Sự ràng buộc có thể là một quan hệ thân thiết giữa người với nhau và ủng hộ nhau về phương diện tình cảm, thuộc linh, thuộc thể. Ý nghĩa nầy áp dụng cho quan hệ hôn nhân.\r\n- Chẳng hạn như, người chồng và vợ có sự ràng buộc với nhau. Đó là quan hệ Đức Chúa Trời không muốn bị đổ vỡ.\r\n- Một người có thể bị ràng buộc với một lời hứa có nghĩa là cần phải thực hiện lời đã hứa.Gợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ “buộc” có thể dịch nghĩa là “trói”, “cấm” hay “bọc” "
"body": "Thuật ngữ “ràng buộc” có nghĩa là cột hoặc buộc chặt. Một vật bị cột hay buộc hay nối, ghép với nhau gọi là “mối quan hệ, sự ràng buộc”. \r\n- “Bị ràng buộc” có nghĩa là “trói buộc, quấn hay bọc quanh”.\r\n- Thuật ngữ “gông cùm” nói đến sự ràng buộc, giam nhốt hay cầm tù một người. Thông thường nói đến xiềng xich, gông cùm hoặc dây trói thuộc thể làm cho một người không được tự do.\r\n- Trong thời đại Kinh Thánh, những xiềng xích như dây trói hay dây xích được dùng để buộc chặt một người vào tường hay sàn nhà của một nhà tù bằng đá.\r\n- Thuật ngữ “buộc” có thể được dùng để nói về cột miếng vải quanh một vết thương để nó mau lành.\r\n- Một người chết sẽ được liệm bằng vải để chuẩn bị chôn cất.\r\n- Thuật ngữ “mối ràng buộ” được dùng theo nghĩa bóng để nói đến một điều gì chẳng hạn như tội lỗi kiểm soát hoặc nô lệ hóa một người.\r\n- Sự ràng buộc có thể là một quan hệ thân thiết giữa người với nhau và ủng hộ nhau về phương diện tình cảm, thuộc linh, thuộc thể. Ý nghĩa nầy áp dụng cho quan hệ hôn nhân.\r\n- Chẳng hạn như, người chồng và vợ có sự ràng buộc với nhau. Đó là quan hệ Đức Chúa Trời không muốn bị đổ vỡ.\r\n- Một người có thể bị ràng buộc với một lời hứa có nghĩa là cần phải thực hiện lời đã hứa.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ “buộc” có thể dịch nghĩa là “trói”, “cấm” hay “bọc” "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Tái sanh, sanh bởi Chúa, sự sanh mới",
"body": "Thuật ngữ “tái sanh” do Chúa Giê-xu sử dụng trước tiên để mô tả ý nghĩa về phương cách Đức Chúa Trời chuyển đổi sự chết thuộc linh trở thành sự sống lại thuộc linh. Thuật ngữ “sanh bởi Đức Chúa Trời” và “sanh bởi Đức Thánh Linh” cũng chỉ về người được ban cho sự sống thuộc linh mới. \r\n- Mọi người sinh ra đều chết về phần thuộc linh và được ban cho sự tái sanh khi họ chấp nhận Chúa Giê-xu Christ là Cứu Chúa của họ.\r\n- Ngay lúc được tái sanh về phần thuộc linh, Thánh Linh của Đức Chúa Trời bắt đầu sống trong người tín đồ mới đó và họ mặc lấy quyền năng để sống đời sống kết quả cho Ngài.\r\n- Tái sanh là công việc của Đức Chúa Trời khiến cho một người được tái sanh và trở thành con Ngài.Gợi ý dịch:\r\n- Other ways to translate \"born again\" could include, \"born anew\" or \"born spiritually.\"\r\n- Tốt nhất, nếu có thể dịch thuật ngữ nầy theo nghĩa đen và sử dụng từ ngữ thông dụng trong ngôn ngữ sử dụng về sự tái sanh.\r\n- Thuật ngữ “sự sanh mới” có thể dịch là “sự sanh thuộc linh”. \r\n- Thuật ngữ “sanh bởi Đức Chúa Trời” có thể dịch là “được Đức Chúa Trời làm cho có sự sống mới như một đứa bé mơi sinh” hoặc “được Đức Chúa Trời ban cho sự sống mới”. \r\n- Cũng vậy, “sanh bởi Đức Thánh Linh” có thể dịch là “được Đức Thánh Linh ban cho sự sống mới”, “được Đức Thánh Linh ban năng quyền trở nên con Đức Chúa Trời” hoặc “được Đức Thánh Linh làm cho có sự sống mới như một đứa bé mới sinh”. "
"body": "Thuật ngữ “tái sanh” do Chúa Giê-xu sử dụng trước tiên để mô tả ý nghĩa về phương cách Đức Chúa Trời chuyển đổi sự chết thuộc linh trở thành sự sống lại thuộc linh. Thuật ngữ “sanh bởi Đức Chúa Trời” và “sanh bởi Đức Thánh Linh” cũng chỉ về người được ban cho sự sống thuộc linh mới. \r\n- Mọi người sinh ra đều chết về phần thuộc linh và được ban cho sự tái sanh khi họ chấp nhận Chúa Giê-xu Christ là Cứu Chúa của họ.\r\n- Ngay lúc được tái sanh về phần thuộc linh, Thánh Linh của Đức Chúa Trời bắt đầu sống trong người tín đồ mới đó và họ mặc lấy quyền năng để sống đời sống kết quả cho Ngài.\r\n- Tái sanh là công việc của Đức Chúa Trời khiến cho một người được tái sanh và trở thành con Ngài.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Other ways to translate \"born again\" could include, \"born anew\" or \"born spiritually.\"\r\n- Tốt nhất, nếu có thể dịch thuật ngữ nầy theo nghĩa đen và sử dụng từ ngữ thông dụng trong ngôn ngữ sử dụng về sự tái sanh.\r\n- Thuật ngữ “sự sanh mới” có thể dịch là “sự sanh thuộc linh”. \r\n- Thuật ngữ “sanh bởi Đức Chúa Trời” có thể dịch là “được Đức Chúa Trời làm cho có sự sống mới như một đứa bé mơi sinh” hoặc “được Đức Chúa Trời ban cho sự sống mới”. \r\n- Cũng vậy, “sanh bởi Đức Thánh Linh” có thể dịch là “được Đức Thánh Linh ban cho sự sống mới”, “được Đức Thánh Linh ban năng quyền trở nên con Đức Chúa Trời” hoặc “được Đức Thánh Linh làm cho có sự sống mới như một đứa bé mới sinh”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "cúi, quì xuống",
"body": "Động từ “cúi” có nghĩa là cúi người xuống một cách cách khiêm nhường diễn tả sự kính mến và tôn trọng người khác. Động từ “quì xuống” có nghĩa là cúi rạp hay quỳ gối xuống, thường là mặt và tay hướng về phía mặt đất.\r\n- Các thành ngữ khác bao gồm “quỳ gối” (có nghĩa là quỳ xuống) và “cúi đầu” (có nghĩa là cúi đầu xuống tỏ vẻ kính nhường hoặc đau buồn).\r\n- Quì xuống cũng có thể là dấu hiệu của sự buồn rầu hoặc khi có tang chế. Có người “cúi đầu” để tỏ vẻ hạ mình.\r\n- Thường khi một người cúi đầu trước một người khác có địa vi cao hơn hay quan trọng hơn, chẳng hạn như vua hay những bậc cầm quyền khác.\r\n- Cúi xuống trước Đức Chúa Trời diễn tả hành động thờ phượng Ngài.\r\n- Trong Kinh Thánh, người ta quì xuống trước Chúa Giê-xu khi nhận ra Ngài đến từ Đức Chúa Trời nhờ các phép lạ và sự dạy dỗ của Ngài.\r\n- Kinh Thánh nói rằng vào một ngày khi Chúa Giê-xu tái lâm, mọi người sẽ quỳ xuống tôn thờ Ngài.Gợi ý dịch:\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ nầy có thể dịch bằng một từ hay cụm từ có nghĩa là “cúi xuống” hoặc “cúi đầu” hoặc quỳ gối”. \r\n- Thuật ngữ “quì xuống” có thể dịch là “quỳ gối” hoặc là “thờ lạy” \r\n- Một số ngôn ngữ có nhiều cách phiên dịch thuật ngữ nầy hơn tùy theo ngữ cảnh."
"body": "Động từ “cúi” có nghĩa là cúi người xuống một cách cách khiêm nhường diễn tả sự kính mến và tôn trọng người khác. Động từ “quì xuống” có nghĩa là cúi rạp hay quỳ gối xuống, thường là mặt và tay hướng về phía mặt đất.\r\n- Các thành ngữ khác bao gồm “quỳ gối” (có nghĩa là quỳ xuống) và “cúi đầu” (có nghĩa là cúi đầu xuống tỏ vẻ kính nhường hoặc đau buồn).\r\n- Quì xuống cũng có thể là dấu hiệu của sự buồn rầu hoặc khi có tang chế. Có người “cúi đầu” để tỏ vẻ hạ mình.\r\n- Thường khi một người cúi đầu trước một người khác có địa vi cao hơn hay quan trọng hơn, chẳng hạn như vua hay những bậc cầm quyền khác.\r\n- Cúi xuống trước Đức Chúa Trời diễn tả hành động thờ phượng Ngài.\r\n- Trong Kinh Thánh, người ta quì xuống trước Chúa Giê-xu khi nhận ra Ngài đến từ Đức Chúa Trời nhờ các phép lạ và sự dạy dỗ của Ngài.\r\n- Kinh Thánh nói rằng vào một ngày khi Chúa Giê-xu tái lâm, mọi người sẽ quỳ xuống tôn thờ Ngài.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ nầy có thể dịch bằng một từ hay cụm từ có nghĩa là “cúi xuống” hoặc “cúi đầu” hoặc quỳ gối”. \r\n- Thuật ngữ “quì xuống” có thể dịch là “quỳ gối” hoặc là “thờ lạy” \r\n- Một số ngôn ngữ có nhiều cách phiên dịch thuật ngữ nầy hơn tùy theo ngữ cảnh."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Thở, hơi thở",
"body": "Trong Kinh Thánh thuật ngữ “thở” và “hơi thở” thường được dùng theo nghĩa bóng để đề cập đến sự ban sự sống hay nhận lãnh sự sống.\r\n- Kinh Thánh dạy chúng ta rằng Đức Chúa Trời “hà sinh khí” cho A đam. Ngay lúc đó, A đam trở thành một loài sanh linh.\r\n- Khi Chúa Giê-xu hà hơi trên các môn đồ mà nói rằng: “Hãy nhận lãnh Đức Thánh Linh”, có lẽ Ngài hà hơi thở theo nghĩa đen tượng trưng cho sự đến của Đức Thánh Linh\r\n- Đôi khi thuật ngữ “sự thở” hoặc “hà khí” được sử dụng để nói đến lời nói.\r\n- Nghĩa bóng của cụm từ “hơi thở của Chúa” hoặc “hơi thở của Đức Giê-hô-va” thường để cập đến cơn thịnh nộ của Đức Chúa Trời đổ xuống trên những nước bội nghịch hoặc không có đức tin nơi Ngài. Cụm từ nầy truyền đạt về quyền năng của Ngài.Gợi ý dịch:\r\n- Cụm từ “trút hơi thở cuối cùng” theo nghĩa bóng là “Ngài đã chết”. Cũng có thể dịch là “Ngài thở hơi cuối cùng” hoặc là “Ngài tắt hơi và chết” hoặc là “Ngài thở ra lần cuối”.\r\n- Kinh Thánh được mô tả là “được Đức Chúa Trời hà hơi”, có nghĩa là Đức Chúa Trời nói hay cảm thúc những lời được các trước giả ghi chép lại trong Kinh Thánh. Tốt nhất nên dịch cụm từ “được Đức Chúa Trời hà hơi” theo nghĩa đen vì rất khó để truyền đạt ý nghĩa chính xác của cụm từ này. \r\n- Nếu không thể dịch cụm từ nay theo nghĩa đen thì có thể dịch là “được Đức Chúa Trời cảm thúc”, “được Đức Chúa Trời viết nên” hoặc “được Đức Chúa Trời phán”. Cũng có thể nói là “Đức Chúa Trời truyền ra lời Kinh Thánh”. \r\n- Thành ngữ “hà hơi vào”, “hà sinh khí vào” hoặc “đem hơi thở đến” có thể dịch là “khiến cho thở”, “khiến cho có sự sống” hoặc là “ban sự sống”.\r\n- Có thể tốt nhất nên dịch cụm từ “hơi thở của Chúa” bằng một từ ngữ có nghĩa đen thường sử dụng cho từ ngữ “thở” trong ngôn ngữ. Nếu người ta nói Đức Chúa Trời không thể có “hơi thở” thì có thể dịch là “quyền năng của Đức Chúa Trời” hoặc là “lời nói của Đức Chúa Trời”.\r\n- Thành ngữ “lấy hơi” có thể dịch được là “thư giản để thở chậm hơn” hoặc “ngừng chạy để có thể thở bình thường”.\r\n- Thành ngữ “chỉ là một hơi thở” có nghĩa là “chỉ kéo dài trong thời gian ngắn”.\r\n- Tương tự, cụm từ “con người có hơi thở ngắn ngủi” có nghĩa “đời người ngắn ngủi” hoặc là “đời người ngắn ngủi ví như hơi thở” hoặc là “so với Đức Chúa Trời, đời người ngắn ngủi bằng khoảng thời gian thở ra một hơi”. "
"body": "Trong Kinh Thánh thuật ngữ “thở” và “hơi thở” thường được dùng theo nghĩa bóng để đề cập đến sự ban sự sống hay nhận lãnh sự sống.\r\n- Kinh Thánh dạy chúng ta rằng Đức Chúa Trời “hà sinh khí” cho A đam. Ngay lúc đó, A đam trở thành một loài sanh linh.\r\n- Khi Chúa Giê-xu hà hơi trên các môn đồ mà nói rằng: “Hãy nhận lãnh Đức Thánh Linh”, có lẽ Ngài hà hơi thở theo nghĩa đen tượng trưng cho sự đến của Đức Thánh Linh\r\n- Đôi khi thuật ngữ “sự thở” hoặc “hà khí” được sử dụng để nói đến lời nói.\r\n- Nghĩa bóng của cụm từ “hơi thở của Chúa” hoặc “hơi thở của Đức Giê-hô-va” thường để cập đến cơn thịnh nộ của Đức Chúa Trời đổ xuống trên những nước bội nghịch hoặc không có đức tin nơi Ngài. Cụm từ nầy truyền đạt về quyền năng của Ngài.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Cụm từ “trút hơi thở cuối cùng” theo nghĩa bóng là “Ngài đã chết”. Cũng có thể dịch là “Ngài thở hơi cuối cùng” hoặc là “Ngài tắt hơi và chết” hoặc là “Ngài thở ra lần cuối”.\r\n- Kinh Thánh được mô tả là “được Đức Chúa Trời hà hơi”, có nghĩa là Đức Chúa Trời nói hay cảm thúc những lời được các trước giả ghi chép lại trong Kinh Thánh. Tốt nhất nên dịch cụm từ “được Đức Chúa Trời hà hơi” theo nghĩa đen vì rất khó để truyền đạt ý nghĩa chính xác của cụm từ này. \r\n- Nếu không thể dịch cụm từ nay theo nghĩa đen thì có thể dịch là “được Đức Chúa Trời cảm thúc”, “được Đức Chúa Trời viết nên” hoặc “được Đức Chúa Trời phán”. Cũng có thể nói là “Đức Chúa Trời truyền ra lời Kinh Thánh”. \r\n- Thành ngữ “hà hơi vào”, “hà sinh khí vào” hoặc “đem hơi thở đến” có thể dịch là “khiến cho thở”, “khiến cho có sự sống” hoặc là “ban sự sống”.\r\n- Có thể tốt nhất nên dịch cụm từ “hơi thở của Chúa” bằng một từ ngữ có nghĩa đen thường sử dụng cho từ ngữ “thở” trong ngôn ngữ. Nếu người ta nói Đức Chúa Trời không thể có “hơi thở” thì có thể dịch là “quyền năng của Đức Chúa Trời” hoặc là “lời nói của Đức Chúa Trời”.\r\n- Thành ngữ “lấy hơi” có thể dịch được là “thư giản để thở chậm hơn” hoặc “ngừng chạy để có thể thở bình thường”.\r\n- Thành ngữ “chỉ là một hơi thở” có nghĩa là “chỉ kéo dài trong thời gian ngắn”.\r\n- Tương tự, cụm từ “con người có hơi thở ngắn ngủi” có nghĩa “đời người ngắn ngủi” hoặc là “đời người ngắn ngủi ví như hơi thở” hoặc là “so với Đức Chúa Trời, đời người ngắn ngủi bằng khoảng thời gian thở ra một hơi”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Anh em",
"body": "Thuật ngữ “anh em” thường đề cập đến một người nam có chung ít nhất một cha hoặc mẹ ruột với một người khác.\r\n- Trong thời Cựu Ước, thuật ngữ “anh em” cũng được dùng để nói chung về họ hàng như một thành viên trong cùng một chi phái, thị tộc hay bộ tộc.\r\n- Trong Tân Ước, các sứ đồ thường dùng từ ngữ “anh em” để nhắc đến các tín đồ Cơ Đốc, bao gồm cả nam lẫn nữ, vì tất cả tín đồ trong Đấng Christ đều là thành viên của gia đình thuộc linh, có Đức Chúa Trời với tư cách là Cha thiên thượng.\r\n- Có đôi lần trong Tân Ước các sứ đồ dùng thuật ngữ “chị em” khi đề cập đặc biệt đến một nữ tín đồ, hoặc để nhấn mạnh cả nam lẫn nữ đều là tín đồ. Ví dụ, Gia cơ nhấn mạnh rằng ông đang nói với tất cả tín đồ khi nói “có anh em hoặc chị em nào không quần áo mặc, thiếu của ăn uống hằng ngày”.Gợi ý dịch:\r\n- Tốt nhất nên dịch thuật ngữ nầy bằng một từ ngữ theo nghĩa đen sử dụng trong ngôn ngữ mục tiêu để đề cập đến một người anh em ruột, nếu không sẽ dịch nghĩa sai.\r\n- Đặc biệt trong Cựu Ước, khi “anh em” được sử dụng để nói chung về các thành viên trong cùng gia đình, bộ tộc hay tộc người, có nhiều khả năng dịch là “họ hàng” hoặc là “thành viên trong chi phái” hoặc là “anh em mình, là dân Y-sơ-ra-ên”.\r\n- Trong ngữ cảnh đề cập đến tín đồ trong Đấng Christ, thuật ngữ có thể dịch là “anh em trong Đấng Christ” hoặc là” anh em thuộc linh”\r\n- Nếu muốn nói về cả nam lẫn nữ, nhưng từ “anh em” làm hiểu sai nghĩa thì có thể dùng thuật ngữ chỉ về quan hệ họ hàng nói chung gồm cả nam lẫn nữ.\r\n- Có cách khác để dịch thuật ngữ nầy để sử dụng chung cho nam lẫn nữ tín đồ có thể là “tín đồ” hoặc “anh chị em trong Đấng Christ”.\r\n- Đảm bảo kiểm tra ngữ cảnh để xác định xem nếu chỉ để cập đến nam tín đồ hoặc là bao gồm cả nam lẫn nữ."
"body": "Thuật ngữ “anh em” thường đề cập đến một người nam có chung ít nhất một cha hoặc mẹ ruột với một người khác.\r\n- Trong thời Cựu Ước, thuật ngữ “anh em” cũng được dùng để nói chung về họ hàng như một thành viên trong cùng một chi phái, thị tộc hay bộ tộc.\r\n- Trong Tân Ước, các sứ đồ thường dùng từ ngữ “anh em” để nhắc đến các tín đồ Cơ Đốc, bao gồm cả nam lẫn nữ, vì tất cả tín đồ trong Đấng Christ đều là thành viên của gia đình thuộc linh, có Đức Chúa Trời với tư cách là Cha thiên thượng.\r\n- Có đôi lần trong Tân Ước các sứ đồ dùng thuật ngữ “chị em” khi đề cập đặc biệt đến một nữ tín đồ, hoặc để nhấn mạnh cả nam lẫn nữ đều là tín đồ. Ví dụ, Gia cơ nhấn mạnh rằng ông đang nói với tất cả tín đồ khi nói “có anh em hoặc chị em nào không quần áo mặc, thiếu của ăn uống hằng ngày”.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Tốt nhất nên dịch thuật ngữ nầy bằng một từ ngữ theo nghĩa đen sử dụng trong ngôn ngữ mục tiêu để đề cập đến một người anh em ruột, nếu không sẽ dịch nghĩa sai.\r\n- Đặc biệt trong Cựu Ước, khi “anh em” được sử dụng để nói chung về các thành viên trong cùng gia đình, bộ tộc hay tộc người, có nhiều khả năng dịch là “họ hàng” hoặc là “thành viên trong chi phái” hoặc là “anh em mình, là dân Y-sơ-ra-ên”.\r\n- Trong ngữ cảnh đề cập đến tín đồ trong Đấng Christ, thuật ngữ có thể dịch là “anh em trong Đấng Christ” hoặc là” anh em thuộc linh”\r\n- Nếu muốn nói về cả nam lẫn nữ, nhưng từ “anh em” làm hiểu sai nghĩa thì có thể dùng thuật ngữ chỉ về quan hệ họ hàng nói chung gồm cả nam lẫn nữ.\r\n- Có cách khác để dịch thuật ngữ nầy để sử dụng chung cho nam lẫn nữ tín đồ có thể là “tín đồ” hoặc “anh chị em trong Đấng Christ”.\r\n- Đảm bảo kiểm tra ngữ cảnh để xác định xem nếu chỉ để cập đến nam tín đồ hoặc là bao gồm cả nam lẫn nữ."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Gọi, kêu gọi, được kêu gọi, gọi ra",
"body": "Những thuật ngữ “gọi” và “gọi ra” có nghĩa đen là gọi hay nói to lên cho người không đứng gần họ. Những thuật ngữ nầy cũng có vài ý nghĩa hình tượng khác.\r\n- “Gọi ra” có nghĩa là kêu hay nói to cho người ở xa có thể nghe. Cũng có nghĩa là cầu xin sự giúp đỡ, đặc biệt là cầu xin Đức Chúa Trời.\r\n- Thông thường trong Kinh Thánh, “kêu gọi” có nghĩa là “triệu đến”, “triệu tập”, hoặc là “yêu cầu đến”.\r\n- Đức Chúa Trời kêu gọi mọi người đến với Ngài và trở thành dân sự Ngài. Đây là “tiếng gọi” của họ.\r\n- Thuật ngữ “được kêu gọi” sử dụng trong Kinh Thánh có nghĩa là Đức Chúa Trời đã chọn lựa mọi người làm con cái Ngài, đầy tớ của Ngài và là người công bố sứ điệp cứu rỗi của Ngài qua Chúa Giê-xu. \r\n- Thuật ngữ nầy cũng được dùng trong ngữ cảnh đặt tên cho một người. Ví dụ, “người ấy được gọi là Giăng”, có nghĩa “Ông ấy tên là Giăng” hoặc “Tên của ông ấy là Giăng”\r\n- “Gọi bằng tên là” có nghĩa là “được đặt tên”. Đức Chúa Trời phán rằng Ngài kêu gọi mọi người bằng tên của họ.\r\n- Một cụm từ khác “Ta đã gọi tên ngươi” có nghĩa là Đức Chúa Trời biết rõ tên của một người và chọn lựa người đó một cách cụ thể.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “kêu gọi” có thể được dịch bằng một từ ngữ có nghĩa là “triệu tập” bao gồm ý định hay mục đích trong sự triệu tập.\r\n- Thành ngữ “kêu cầu đến Ngài” có thể dịch nghĩa là “nhờ giúp đỡ” hay là “khẩn nài”.\r\n- Khi Kinh Thánh nói rằng Đức Chúa Trời đã “kêu gọi” chúng ta làm tôi tớ Ngài, có thể dịch là “chọn chúng ta một cách đặc biệt” hoặc là “chỉ định chúng ta” làm tôi tớ Ngài.\r\n- “Ngươi phải đặt tên cho đứa trẻ là” có thể dịch là “Ngươi phải đặt tên cho nó là”\r\n- “Anh ta có tên là” có thể dịch là “tên anh ta là” hay “anh ta tên là”.\r\n- Động từ “gọi to” có thể dịch nghĩa là “kêu to”, “la to” hay “nói lớn tiếng”. Phải đảm bảo bản dịch của thuật ngữ nầy nghe không có vẻ là người đó đang tức giận.\r\n- Cụm từ “sự kêu gọi của bạn” có thể dịch nghĩa là “mục đích của bạn”, “mục đích của Đức Chúa Trời dành cho bạn” hoặc “công việc đặc biệt của Đức Chúa Trời dành cho bạn”.\r\n- Cụm từ “kêu cầu danh Chúa” có thể được dịch là “tìm kiếm Chúa và tin cậy Ngài” hoặc là “tin cậy và vâng lời Chúa”.\r\n- Động từ “kêu gọi cho” có thể dịch nghĩa là “đòi hỏi, cần phải” hoặc là “yêu cầu” hay là “hạ lệnh”.\r\n- Cụm từ “ngươi được gọi bằng danh Ta” có thể dịch là “Ta đặt tên cho con, chứng tỏ con thuộc về Ta”\r\n- Khi Đức Chúa Trời nói: “Ta đã gọi tên ngươi” có thể dịch là “Ta biết tên con và đã chọn con”."
"body": "Những thuật ngữ “gọi” và “gọi ra” có nghĩa đen là gọi hay nói to lên cho người không đứng gần họ. Những thuật ngữ nầy cũng có vài ý nghĩa hình tượng khác.\r\n- “Gọi ra” có nghĩa là kêu hay nói to cho người ở xa có thể nghe. Cũng có nghĩa là cầu xin sự giúp đỡ, đặc biệt là cầu xin Đức Chúa Trời.\r\n- Thông thường trong Kinh Thánh, “kêu gọi” có nghĩa là “triệu đến”, “triệu tập”, hoặc là “yêu cầu đến”.\r\n- Đức Chúa Trời kêu gọi mọi người đến với Ngài và trở thành dân sự Ngài. Đây là “tiếng gọi” của họ.\r\n- Thuật ngữ “được kêu gọi” sử dụng trong Kinh Thánh có nghĩa là Đức Chúa Trời đã chọn lựa mọi người làm con cái Ngài, đầy tớ của Ngài và là người công bố sứ điệp cứu rỗi của Ngài qua Chúa Giê-xu. \r\n- Thuật ngữ nầy cũng được dùng trong ngữ cảnh đặt tên cho một người. Ví dụ, “người ấy được gọi là Giăng”, có nghĩa “Ông ấy tên là Giăng” hoặc “Tên của ông ấy là Giăng”\r\n- “Gọi bằng tên là” có nghĩa là “được đặt tên”. Đức Chúa Trời phán rằng Ngài kêu gọi mọi người bằng tên của họ.\r\n- Một cụm từ khác “Ta đã gọi tên ngươi” có nghĩa là Đức Chúa Trời biết rõ tên của một người và chọn lựa người đó một cách cụ thể.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “kêu gọi” có thể được dịch bằng một từ ngữ có nghĩa là “triệu tập” bao gồm ý định hay mục đích trong sự triệu tập.\r\n- Thành ngữ “kêu cầu đến Ngài” có thể dịch nghĩa là “nhờ giúp đỡ” hay là “khẩn nài”.\r\n- Khi Kinh Thánh nói rằng Đức Chúa Trời đã “kêu gọi” chúng ta làm tôi tớ Ngài, có thể dịch là “chọn chúng ta một cách đặc biệt” hoặc là “chỉ định chúng ta” làm tôi tớ Ngài.\r\n- “Ngươi phải đặt tên cho đứa trẻ là” có thể dịch là “Ngươi phải đặt tên cho nó là”\r\n- “Anh ta có tên là” có thể dịch là “tên anh ta là” hay “anh ta tên là”.\r\n- Động từ “gọi to” có thể dịch nghĩa là “kêu to”, “la to” hay “nói lớn tiếng”. Phải đảm bảo bản dịch của thuật ngữ nầy nghe không có vẻ là người đó đang tức giận.\r\n- Cụm từ “sự kêu gọi của bạn” có thể dịch nghĩa là “mục đích của bạn”, “mục đích của Đức Chúa Trời dành cho bạn” hoặc “công việc đặc biệt của Đức Chúa Trời dành cho bạn”.\r\n- Cụm từ “kêu cầu danh Chúa” có thể được dịch là “tìm kiếm Chúa và tin cậy Ngài” hoặc là “tin cậy và vâng lời Chúa”.\r\n- Động từ “kêu gọi cho” có thể dịch nghĩa là “đòi hỏi, cần phải” hoặc là “yêu cầu” hay là “hạ lệnh”.\r\n- Cụm từ “ngươi được gọi bằng danh Ta” có thể dịch là “Ta đặt tên cho con, chứng tỏ con thuộc về Ta”\r\n- Khi Đức Chúa Trời nói: “Ta đã gọi tên ngươi” có thể dịch là “Ta biết tên con và đã chọn con”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "phu tù, sự giam giữ",
"body": "Thuật ngữ “phu tù” và “sự giam giữ” chỉ về việc bắt giữ người khác và buộc họ phải sống ở chỗ họ không muốn, chẳng hạn như ở nước ngoài. \r\n- Dân Y-sơ-ra-ên ở vương quốc Giu-đa bị quân Ba-by-lôn bắt làm phu tù và chịu lưu đày ở vương quốc Ba-by-lôn trong 70 năm.\r\n- Người phu từ thường bị bắt phải làm việc cho dân tộc hay đất nước bắt giữ họ. \r\n- Đa-ni-ên và Nê-hê-mi là phu tù người Y-sơ-ra-ên làm việc cho vua Ba-by-lôn. \r\n- Thành ngữ “bắt phu tù” là một cách khác để nói về sự bắt giam một người nào đó.\r\n- Cách nói “đem các ngươi đi phu tù” cũng có thể dịch là “buộc các ngươi phải sống làm phu tù” hoặc “đem các ngươi sang đất nước khác làm tù nhân”. \r\n- Theo nghĩa trừu tượng, sứ đồ Phao-lô khuyên tín đồ Cơ đốc vâng phục Đấng Christ trong mọi ý nghĩ, mọi tư tưởng của mình.\r\n- Ông cũng nói về một người bị “bắt làm tôi mọi cho” tội lỗi, có nghĩa là tội lỗi “kiểm soát, khống chế” họ.Gợi ý dịch: "
"body": "Thuật ngữ “phu tù” và “sự giam giữ” chỉ về việc bắt giữ người khác và buộc họ phải sống ở chỗ họ không muốn, chẳng hạn như ở nước ngoài. \r\n- Dân Y-sơ-ra-ên ở vương quốc Giu-đa bị quân Ba-by-lôn bắt làm phu tù và chịu lưu đày ở vương quốc Ba-by-lôn trong 70 năm.\r\n- Người phu từ thường bị bắt phải làm việc cho dân tộc hay đất nước bắt giữ họ. \r\n- Đa-ni-ên và Nê-hê-mi là phu tù người Y-sơ-ra-ên làm việc cho vua Ba-by-lôn. \r\n- Thành ngữ “bắt phu tù” là một cách khác để nói về sự bắt giam một người nào đó.\r\n- Cách nói “đem các ngươi đi phu tù” cũng có thể dịch là “buộc các ngươi phải sống làm phu tù” hoặc “đem các ngươi sang đất nước khác làm tù nhân”. \r\n- Theo nghĩa trừu tượng, sứ đồ Phao-lô khuyên tín đồ Cơ đốc vâng phục Đấng Christ trong mọi ý nghĩ, mọi tư tưởng của mình.\r\n- Ông cũng nói về một người bị “bắt làm tôi mọi cho” tội lỗi, có nghĩa là tội lỗi “kiểm soát, khống chế” họ.\r\nGợi ý dịch: "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Đuổi ra, đuổi ra khỏi",
"body": "“Đuổi ra” hoặc “đuổi ra khỏi” một người nào đó là buộc người đó hay vật đó phải đi khỏi.\r\n- Thuật ngữ “đuổi” đồng nghĩa với “ném”. Thả lưới nghĩa là quăng lưới xuống nước.\r\n- Theo nghĩa bóng, “đuổi” người nào đó có thể có nghĩa là loại bỏ người đó hay đuổi họ đi.Gợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có nhiều cách khác để dịch nghĩa từ nầy là “bắt buộc ra khỏi”, “đuổi đi” hay là “loại bỏ”.\r\n- “Đuổi quỉ” có thể được dịch là “khiến quỉ phải ra khỏi” hay “đuổi ma quỷ ra khỏi” hoặc là “tống khứ ma quỷ” hoặc “truyền cho quỷ ra khỏi”. "
"body": "“Đuổi ra” hoặc “đuổi ra khỏi” một người nào đó là buộc người đó hay vật đó phải đi khỏi.\r\n- Thuật ngữ “đuổi” đồng nghĩa với “ném”. Thả lưới nghĩa là quăng lưới xuống nước.\r\n- Theo nghĩa bóng, “đuổi” người nào đó có thể có nghĩa là loại bỏ người đó hay đuổi họ đi.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có nhiều cách khác để dịch nghĩa từ nầy là “bắt buộc ra khỏi”, “đuổi đi” hay là “loại bỏ”.\r\n- “Đuổi quỉ” có thể được dịch là “khiến quỉ phải ra khỏi” hay “đuổi ma quỷ ra khỏi” hoặc là “tống khứ ma quỷ” hoặc “truyền cho quỷ ra khỏi”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Điều tra số dân",
"body": "Cụm từ “điều tra dân số” chỉ về việc chính thức đếm số người trong một nước hay một đế quốc. \r\n- Cựu Ước ghi chép lại việc Đức Chúa Trời truyền dạy lập sổ dân trong nhiều lần khác nhau, chẳng hạn như khi dân Y-sơ-ra-ên ra khỏi xứ Ê-díp-tô và một lần nữa ngay trước khi họ tiến vào Ca-na-an.\r\n- Thông thường mục đích của việc điều tra dân số là để biết số người buộc phải đóng thuế.\r\n- Ví dụ, trong Xuất Ê-díp-tô ký, có lần số người Y-sơ-ra-ên nam đã được kiểm tra để mỗi người phải đóng nửa siếc lơ cho sự trông coi đền thờ.\r\n- Khi Chúa Giê-su còn nhỏ, chính quyền La Mã điều trả dân số để biết số dân sống khắp nơi trong đế quốc để buộc họ phải đóng thuế.Gợi ý dịch: \r\n- Có nhiều cách khác có thể dùng để dịch nghĩa từ nầy bao gồm các cụm từ như “đếm tên”, “danh sách tên” hoặc “sự ghi danh”. \r\n- Cụm từ “thực hiện điều tra dân số” có thể dịch là “đăng ký dân số”, “ghi tên dân số” hay là “ghi chép tên dân số”. "
"body": "Cụm từ “điều tra dân số” chỉ về việc chính thức đếm số người trong một nước hay một đế quốc. \r\n- Cựu Ước ghi chép lại việc Đức Chúa Trời truyền dạy lập sổ dân trong nhiều lần khác nhau, chẳng hạn như khi dân Y-sơ-ra-ên ra khỏi xứ Ê-díp-tô và một lần nữa ngay trước khi họ tiến vào Ca-na-an.\r\n- Thông thường mục đích của việc điều tra dân số là để biết số người buộc phải đóng thuế.\r\n- Ví dụ, trong Xuất Ê-díp-tô ký, có lần số người Y-sơ-ra-ên nam đã được kiểm tra để mỗi người phải đóng nửa siếc lơ cho sự trông coi đền thờ.\r\n- Khi Chúa Giê-su còn nhỏ, chính quyền La Mã điều trả dân số để biết số dân sống khắp nơi trong đế quốc để buộc họ phải đóng thuế.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Có nhiều cách khác có thể dùng để dịch nghĩa từ nầy bao gồm các cụm từ như “đếm tên”, “danh sách tên” hoặc “sự ghi danh”. \r\n- Cụm từ “thực hiện điều tra dân số” có thể dịch là “đăng ký dân số”, “ghi tên dân số” hay là “ghi chép tên dân số”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Chê-ru-bim, chê-ru",
"body": "Từ “chê-ru” có dạng số nhiều là “chê-ru-bim” chỉ về một hữu thể đặc biệt trên trời được Đức Chúa Trời tạo dựng. Kinh Thánh mô tả chê-ru-bim có cánh và ngọn lửa. \r\n- Chê-ru-bim bày tỏ sự vinh hiển và quyền năng của Đức Chúa Trời và để bảo vệ những vật thánh.\r\n- Sau khi A-đam và Ê-va phạm tội, Đức Chúa Trời đặt chê-ru-bim cùng với gươm lưỡi chói lòa ở phía đông vườn Ê-đen để người ta không thể đến gần cây sự sống.\r\n- Đức Chúa Trời phán dạy dân Y-sơ-ra-ên chạm hai chê-ru-bim đối diện nhau, cánh xòe ra trên nắp thi ân của hòm giao ước.\r\n- Ngài cũng dạy họ thêu hình chê-ru-bim trên bức màn của đền tạm.\r\n- Trong một số phân đoạn, chê-ru-bim được mô tả là có bốn mặt, đó là mặt của người đàn ông, của con sư tử, con bò và con chim ưng.\r\n- Đôi khi người ta nghĩ rằng chê-ru-bim là thiên sứ, nhưng Kinh Thánh không nói rõ về điều nầy.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “chê-ru-bin” có thể được dịch là “sinh vật có cánh”, “người bảo vệ có cánh”, “linh bảo vệ có cánh” hoặc “thánh bảo vệ có cánh”.\r\n- Từ “chê-ru” cần được dịch ở dạng số ít của từ “chê-ru-bim”, chẳng hạn như “một sinh vật có cánh” hoặc là “linh bảo vệ có cánh”. \r\n- Cần đảm bảo cách dịch thuật ngữ nầy khác với cách dịch từ “thiên sứ”.\r\n- Cũng cần xem xét thuật ngữ nầy được dịch hay viết như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh theo ngôn ngữ địa phương hay quốc gia."
"body": "Từ “chê-ru” có dạng số nhiều là “chê-ru-bim” chỉ về một hữu thể đặc biệt trên trời được Đức Chúa Trời tạo dựng. Kinh Thánh mô tả chê-ru-bim có cánh và ngọn lửa. \r\n- Chê-ru-bim bày tỏ sự vinh hiển và quyền năng của Đức Chúa Trời và để bảo vệ những vật thánh.\r\n- Sau khi A-đam và Ê-va phạm tội, Đức Chúa Trời đặt chê-ru-bim cùng với gươm lưỡi chói lòa ở phía đông vườn Ê-đen để người ta không thể đến gần cây sự sống.\r\n- Đức Chúa Trời phán dạy dân Y-sơ-ra-ên chạm hai chê-ru-bim đối diện nhau, cánh xòe ra trên nắp thi ân của hòm giao ước.\r\n- Ngài cũng dạy họ thêu hình chê-ru-bim trên bức màn của đền tạm.\r\n- Trong một số phân đoạn, chê-ru-bim được mô tả là có bốn mặt, đó là mặt của người đàn ông, của con sư tử, con bò và con chim ưng.\r\n- Đôi khi người ta nghĩ rằng chê-ru-bim là thiên sứ, nhưng Kinh Thánh không nói rõ về điều nầy.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “chê-ru-bin” có thể được dịch là “sinh vật có cánh”, “người bảo vệ có cánh”, “linh bảo vệ có cánh” hoặc “thánh bảo vệ có cánh”.\r\n- Từ “chê-ru” cần được dịch ở dạng số ít của từ “chê-ru-bim”, chẳng hạn như “một sinh vật có cánh” hoặc là “linh bảo vệ có cánh”. \r\n- Cần đảm bảo cách dịch thuật ngữ nầy khác với cách dịch từ “thiên sứ”.\r\n- Cũng cần xem xét thuật ngữ nầy được dịch hay viết như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh theo ngôn ngữ địa phương hay quốc gia."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Thầy tế lễ cả",
"body": "Thầy tế lễ cả là lãnh đạo Do Thái giáo quan trọng trong thời Chúa Giê-xu còn sống trên thế gian.\r\n- Thầy tế lễ cả chịu trách nhiệm trong mọi sự cần thiết cho các lễ thờ phượng ở đền thờ. Họ cũng chịu trách nhiệm về tiền bạc được dâng cho đền thờ.\r\n- Họ có quyền lực và thứ bậc cao hơn các thầy tế lễ bình thường khác. Chỉ có thầy tế lễ cả mới có thẩm quyền cao hơn. \r\n- Các thầy tế lễ cả là một số kẻ thù chính của Chúa Giê-xu, họ tác động mạnh mẽ đến các lãnh đạo La mã để bắt và giết Ngài.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “thầy tế lễ cả” có thể dịch là “thầy tế lễ trưởng”, “thầy tế lễ lãnh đạo” hoặc “thầy tế lễ chỉ huy”.\r\n- Đảm bảo thuật ngữ nầy phải được dịch khác với thuật ngữ “thầy tế lễ thượng phẩm”."
"body": "Thầy tế lễ cả là lãnh đạo Do Thái giáo quan trọng trong thời Chúa Giê-xu còn sống trên thế gian.\r\n- Thầy tế lễ cả chịu trách nhiệm trong mọi sự cần thiết cho các lễ thờ phượng ở đền thờ. Họ cũng chịu trách nhiệm về tiền bạc được dâng cho đền thờ.\r\n- Họ có quyền lực và thứ bậc cao hơn các thầy tế lễ bình thường khác. Chỉ có thầy tế lễ cả mới có thẩm quyền cao hơn. \r\n- Các thầy tế lễ cả là một số kẻ thù chính của Chúa Giê-xu, họ tác động mạnh mẽ đến các lãnh đạo La mã để bắt và giết Ngài.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “thầy tế lễ cả” có thể dịch là “thầy tế lễ trưởng”, “thầy tế lễ lãnh đạo” hoặc “thầy tế lễ chỉ huy”.\r\n- Đảm bảo thuật ngữ nầy phải được dịch khác với thuật ngữ “thầy tế lễ thượng phẩm”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Con cái, con",
"body": "Trong Kinh Thánh, thuật ngữ “con” thường được dùng một cách phổ biến để nói đến một người còn rất nhỏ tuổi, bao gồm cả bé sơ sinh. Thuật ngữ “con cái” là hình thức số nhiều và cũng có một số cách dùng mang tính hình tượng khác. \r\n- Trong Kinh Thánh, các môn đồ và người theo Chúa đôi khi được gọi là “con cái”.\r\n- Thông thường, thuật ngữ “con cái” được dùng để nói tới dòng dõi của một người.\r\n- Cụm từ “con cái của” có thể đề cập tới sự mô tả về điều gì đó. Có một số thí dụ về từ này như:\r\n- con cái của sự sáng\r\n- con cái của sự vâng phục\r\n- con cái ma quỷ\r\n- Thuật ngữ này cũng có thể nói đến những người là con cái thuộc linh. Ví dụ, “con cái của Đức Chúa Trời” nói đến những người thuộc về Đức Chúa Trời nhờ đức tin nơi Chúa Giê-xu.Gợi ý dịch: \r\n- The term \"children\" could be translated as \"descendants\" when it is referring to a person's great-grandchildren or great-great-grandchildren, etc.\r\n- Thuật ngữ “con cái” có thể được dịch là “dòng dõi” khi nói đến chắt hoặc chít của một người, v. v.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh “con cái của” có thể được dịch là “người có đặc tính của” hoặc là “người có cách đối xử như”.\r\n- Nếu có thể, cụm từ “con cái Đức Chúa Trời” nên được dịch theo nghĩa đen vì theo một chủ đề quan trọng trong Kinh Thánh thì Đức Chúa Trời là Cha thiên thượng của chúng ta. Một cách dịch thay thế khác là “người thuộc về Đức Chúa Trời” hoặc “con cái thuộc linh của Đức Chúa Trời”.\r\n- Khi Phao-lô và Giăng đề cập đến các tín hữu trong Chúa Giê-xu như “con cái”, thì có thể dịch là “các tín hữu thân mến”.\r\n- Cụm từ “con của lời hứa” có thể được dịch là “người đã nhận lãnh lời Đức Chúa Trời hứa cho họ”. "
"body": "Trong Kinh Thánh, thuật ngữ “con” thường được dùng một cách phổ biến để nói đến một người còn rất nhỏ tuổi, bao gồm cả bé sơ sinh. Thuật ngữ “con cái” là hình thức số nhiều và cũng có một số cách dùng mang tính hình tượng khác. \r\n- Trong Kinh Thánh, các môn đồ và người theo Chúa đôi khi được gọi là “con cái”.\r\n- Thông thường, thuật ngữ “con cái” được dùng để nói tới dòng dõi của một người.\r\n- Cụm từ “con cái của” có thể đề cập tới sự mô tả về điều gì đó. Có một số thí dụ về từ này như:\r\n- con cái của sự sáng\r\n- con cái của sự vâng phục\r\n- con cái ma quỷ\r\n- Thuật ngữ này cũng có thể nói đến những người là con cái thuộc linh. Ví dụ, “con cái của Đức Chúa Trời” nói đến những người thuộc về Đức Chúa Trời nhờ đức tin nơi Chúa Giê-xu.\r\nGợi ý dịch: \r\n- The term \"children\" could be translated as \"descendants\" when it is referring to a person's great-grandchildren or great-great-grandchildren, etc.\r\n- Thuật ngữ “con cái” có thể được dịch là “dòng dõi” khi nói đến chắt hoặc chít của một người, v. v.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh “con cái của” có thể được dịch là “người có đặc tính của” hoặc là “người có cách đối xử như”.\r\n- Nếu có thể, cụm từ “con cái Đức Chúa Trời” nên được dịch theo nghĩa đen vì theo một chủ đề quan trọng trong Kinh Thánh thì Đức Chúa Trời là Cha thiên thượng của chúng ta. Một cách dịch thay thế khác là “người thuộc về Đức Chúa Trời” hoặc “con cái thuộc linh của Đức Chúa Trời”.\r\n- Khi Phao-lô và Giăng đề cập đến các tín hữu trong Chúa Giê-xu như “con cái”, thì có thể dịch là “các tín hữu thân mến”.\r\n- Cụm từ “con của lời hứa” có thể được dịch là “người đã nhận lãnh lời Đức Chúa Trời hứa cho họ”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Đấng Christ, Đấng Mê-si-a",
"body": "Thuật ngữ “Mê-si-a” và “Christ” có nghĩa là “Đấng được xức dầu” và nói đến Chúa Giê-xu, Con Đức Chúa Trời.\r\n- “Đấng Mê-si-a” và Đấng Christ” là những từ ngữ được dùng trong Tân Ước để nói đến Con Đức Chúa Trời, là Đấng mà Cha Ngài là Đức Chúa Trời chọn lựa để cai trị dân Ngài với tư cách là vua, và cứu họ khỏi tội lỗi và sự chết.\r\n- Trong Cựu Ước, các tiên tri đã tiên đoán về Đấng Mê-si-a hàng trăm năm trước khi Ngài giáng sinh.\r\n- Thông thường, một từ ngữ có nghĩa là “đấng được xức dầu” được sử dụng trong Cựu Ước để nói đến Đấng Mê-si-a sắp đến.\r\n- Chúa Giê-xu đã làm ứng nghiệm phần nhiều trong số các lời tiên tri và làm nhiều phép lạ để chứng tỏ Ngài là Đấng Mê-si-a, các lời tiên tri còn lại sẽ được ứng nghiệm khi Ngài tái lâm.\r\n- Từ ngữ “Christ” thường được dùng như một danh hiệu như trong “Đấng Christ” hay là “Chúa Giê-xu Christ”\r\n- “Christ” cũng được dùng như một thành phần trong danh xưng của Ngài, như trong “Chúa Giê-xu Christ”.Gợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch theo ý nghĩa “Đấng chịu xức dầu” hoặc là “Cứu Chúa chịu xức dầu của Đức Chúa Trời”.\r\n- Nhiều ngôn ngữ sử dụng một từ chuyển ngữ trông có vẻ hoặc nghe có vẻ giống như “Đấng Christ” hay là “Đấng Mê-si-a”."
"body": "Thuật ngữ “Mê-si-a” và “Christ” có nghĩa là “Đấng được xức dầu” và nói đến Chúa Giê-xu, Con Đức Chúa Trời.\r\n- “Đấng Mê-si-a” và Đấng Christ” là những từ ngữ được dùng trong Tân Ước để nói đến Con Đức Chúa Trời, là Đấng mà Cha Ngài là Đức Chúa Trời chọn lựa để cai trị dân Ngài với tư cách là vua, và cứu họ khỏi tội lỗi và sự chết.\r\n- Trong Cựu Ước, các tiên tri đã tiên đoán về Đấng Mê-si-a hàng trăm năm trước khi Ngài giáng sinh.\r\n- Thông thường, một từ ngữ có nghĩa là “đấng được xức dầu” được sử dụng trong Cựu Ước để nói đến Đấng Mê-si-a sắp đến.\r\n- Chúa Giê-xu đã làm ứng nghiệm phần nhiều trong số các lời tiên tri và làm nhiều phép lạ để chứng tỏ Ngài là Đấng Mê-si-a, các lời tiên tri còn lại sẽ được ứng nghiệm khi Ngài tái lâm.\r\n- Từ ngữ “Christ” thường được dùng như một danh hiệu như trong “Đấng Christ” hay là “Chúa Giê-xu Christ”\r\n- “Christ” cũng được dùng như một thành phần trong danh xưng của Ngài, như trong “Chúa Giê-xu Christ”.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch theo ý nghĩa “Đấng chịu xức dầu” hoặc là “Cứu Chúa chịu xức dầu của Đức Chúa Trời”.\r\n- Nhiều ngôn ngữ sử dụng một từ chuyển ngữ trông có vẻ hoặc nghe có vẻ giống như “Đấng Christ” hay là “Đấng Mê-si-a”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Cơ Đốc nhân",
"body": "Sau khi Chúa Giê-xu thăng thiên một thời gian, người ta lập ra tên gọi “Cơ Đốc nhân”, có nghĩa là “những môn đồ của Đấng Christ”.\r\n- Chính thành An-ti-ốt là nơi các môn đồ của Chúa Giê-xu lần đầu tiên được gọi là “Cơ Đốc nhân”.\r\n- Cơ Đốc nhân là người tin rằng Chúa Giê-xu là Con Đức Chúa Trời, và là người tin cậy Chúa Giê-xu cứu họ khỏi tội.\r\n- Trong thời hiện đại của chúng ta, thuật ngữ “Cơ Đốc nhân” thường dành cho người gắn bó với Cơ Đốc giáo, nhưng không hẳn là theo Chúa Giê-xu. Đây không phải là ý nghĩa của từ “Cơ Đốc nhân” trong Kinh Thánh. \r\n- Vì thuật ngữ “Cơ Đốc nhân” trong Kinh Thánh luôn đề cập đến người hoàn toàn tin Chúa Giê-xu, nên Cơ Đốc nhân cũng được gọi là “tín hữu”. Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ này có thể được dịch là “môn đồ của Đấng Christ” hay đại loại là “người Cơ Đốc”.\r\n- Đảm bảo cách dịch thuật ngữ nầy phải khác với cách dịch của từ môn đồ hay sứ đồ. \r\n- Lưu ý dịch thuật ngữ nầy bằng một từ ngữ có thể nói đến mọi người tin Chúa Giê-xu Christ, không phải chỉ là một số người nào đó.\r\n- Cũng suy nghĩ thêm xem thuật ngữ nầy được dịch như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh bằng ngôn ngữ địa phương hay là quốc gia."
"body": "Sau khi Chúa Giê-xu thăng thiên một thời gian, người ta lập ra tên gọi “Cơ Đốc nhân”, có nghĩa là “những môn đồ của Đấng Christ”.\r\n- Chính thành An-ti-ốt là nơi các môn đồ của Chúa Giê-xu lần đầu tiên được gọi là “Cơ Đốc nhân”.\r\n- Cơ Đốc nhân là người tin rằng Chúa Giê-xu là Con Đức Chúa Trời, và là người tin cậy Chúa Giê-xu cứu họ khỏi tội.\r\n- Trong thời hiện đại của chúng ta, thuật ngữ “Cơ Đốc nhân” thường dành cho người gắn bó với Cơ Đốc giáo, nhưng không hẳn là theo Chúa Giê-xu. Đây không phải là ý nghĩa của từ “Cơ Đốc nhân” trong Kinh Thánh. \r\n- Vì thuật ngữ “Cơ Đốc nhân” trong Kinh Thánh luôn đề cập đến người hoàn toàn tin Chúa Giê-xu, nên Cơ Đốc nhân cũng được gọi là “tín hữu”. \r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ này có thể được dịch là “môn đồ của Đấng Christ” hay đại loại là “người Cơ Đốc”.\r\n- Đảm bảo cách dịch thuật ngữ nầy phải khác với cách dịch của từ môn đồ hay sứ đồ. \r\n- Lưu ý dịch thuật ngữ nầy bằng một từ ngữ có thể nói đến mọi người tin Chúa Giê-xu Christ, không phải chỉ là một số người nào đó.\r\n- Cũng suy nghĩ thêm xem thuật ngữ nầy được dịch như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh bằng ngôn ngữ địa phương hay là quốc gia."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Hội thánh, Hội Thánh",
"body": "Trong Tân Ước, thuật ngữ “hội thánh” nói đến sự nhóm lại của một số tín đồ theo Chúa Giê-xu để cầu nguyện và nghe giảng Lời Đức Chúa Trời. Thuật ngữ “Hội Thánh” thông thường đề cập đến tất cả các tín hữu Cơ Đốc.\r\n- Thuật ngữ nầy có nghĩa đen là một hội chúng hay là một hội thánh “được kêu gọi” nhóm lại vì một mục đích đặc biệt.\r\n- Khi thuật ngữ nầy được dùng để nói đến tất cả các tín hứu khắp mọi nơi trong hội thánh của Đấng Christ, một số bản dịch Kinh Thánh viết hoa mẫu từ đầu tiên “Hội Thánh” để phân biệt với hội thánh địa phương.\r\n- Thường thường các tín hữu ở một thành phố cụ thể sẽ nhóm lại ở nhà một người nào đó. Những hội thánh địa phương nầy đước đặt tên theo tên thành phố đó chẳng hạn như “hội thánh Ê phê sô”.\r\n- Trong Kinh Thánh, thuật ngữ “hội thánh” không đề cập đến một tòa nhà.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “hội thánh” có thể dịch là “sự nhóm lại”, “hội chúng”, “hội thánh” hay “những người họp lại với nhau”. \r\n- Từ ngữ hay cụm từ sử dụng để dịch thuật ngữ nầy nên đề cập đến tất cả mọi tín hữu, không hẳn chỉ là một nhóm nhỏ.\r\n- Đảm bảo bản dịch của từ ngữ “nhà thờ” không đề cập đến một tòa nhà.\r\n- Thuật ngữ sử dụng để dịch từ ngữ “hội chúng” trong Cưu Ước có thể dùng để dịch thuật ngữ nầy.\r\n- Cũng cần xem từ này được dịch như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh ở địa phương hay quốc gia."
"body": "Trong Tân Ước, thuật ngữ “hội thánh” nói đến sự nhóm lại của một số tín đồ theo Chúa Giê-xu để cầu nguyện và nghe giảng Lời Đức Chúa Trời. Thuật ngữ “Hội Thánh” thông thường đề cập đến tất cả các tín hữu Cơ Đốc.\r\n- Thuật ngữ nầy có nghĩa đen là một hội chúng hay là một hội thánh “được kêu gọi” nhóm lại vì một mục đích đặc biệt.\r\n- Khi thuật ngữ nầy được dùng để nói đến tất cả các tín hứu khắp mọi nơi trong hội thánh của Đấng Christ, một số bản dịch Kinh Thánh viết hoa mẫu từ đầu tiên “Hội Thánh” để phân biệt với hội thánh địa phương.\r\n- Thường thường các tín hữu ở một thành phố cụ thể sẽ nhóm lại ở nhà một người nào đó. Những hội thánh địa phương nầy đước đặt tên theo tên thành phố đó chẳng hạn như “hội thánh Ê phê sô”.\r\n- Trong Kinh Thánh, thuật ngữ “hội thánh” không đề cập đến một tòa nhà.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “hội thánh” có thể dịch là “sự nhóm lại”, “hội chúng”, “hội thánh” hay “những người họp lại với nhau”. \r\n- Từ ngữ hay cụm từ sử dụng để dịch thuật ngữ nầy nên đề cập đến tất cả mọi tín hữu, không hẳn chỉ là một nhóm nhỏ.\r\n- Đảm bảo bản dịch của từ ngữ “nhà thờ” không đề cập đến một tòa nhà.\r\n- Thuật ngữ sử dụng để dịch từ ngữ “hội chúng” trong Cưu Ước có thể dùng để dịch thuật ngữ nầy.\r\n- Cũng cần xem từ này được dịch như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh ở địa phương hay quốc gia."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "cắt bì, phép cắt bì",
"body": "Thuật ngữ “cắt bì” có nghĩa là cắt bao quy đầu của bé trai hoặc của người đàn ông. Nghi lễ cắt bì có thể được thực hiện liên quan đến việc nầy. \r\n- Đức Chúa Trời phán dạy Áp-ra-ham cắt bì mỗi thành viên nam trong gia đình và các đầy tớ nam như là một dấu hiệu về giao ước của Đức Chúa Trời với họ.\r\n- Đức Chúa Trời cũng truyền dạy dòng dõi Áp-ra-ham tiếp tục làm phép cắt bì cho các bé trai sinh ra trong gia đình họ.\r\n- Cụm từ “phép cắt bì bởi trong lòng” đề cập đến sự “cắt bỏ” hay xóa tội người đó một cách trừu tượng.\r\n- Theo ý nghĩa thuộc linh, “người được cắt bì” là người được Đức Chúa Trời tẩy sạch tội lỗi nhờ huyết của Chúa Giê-xu và trở nên dân Ngài.\r\n- Thuật ngữ “người không cắt bì” nói đến những người chưa chịu phép cắt bì về phương diện thuộc thể. Theo nghĩa bóng, thuật ngữ này cũng có thể nói đến những người chưa chịu phép cắt bì về phương diện thuộc linh, là những người không có mối quan hệ với Đức Chúa Trời.Gợi ý dịch: \r\n- Nếu trong nền văn hóa của ngôn ngữ đích có thực hiện phép cắt bì cho nam giới, thì nên sử dụng từ được dùng để chỉ về phép cắt bì.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ này là “cắt chung quanh”, “cắt theo vòng tròn” hoặc là “cắt bao quy đầu.”\r\n- Trong nền văn hóa mà phép cắt bì không phổ biến, điều cần thiết là giải thích phép cắt bì trong phần ghi chú hay trong từ điển thuật ngữ.\r\n- Đảm bảo thuật ngữ được dùng để dịch không nhắc đến phụ nữ. Điều cần thiết là phải dịch thuật ngữ nầy bằng một từ hay là cụm từ bao gồm ý nghĩa của “giống đực”."
"body": "Thuật ngữ “cắt bì” có nghĩa là cắt bao quy đầu của bé trai hoặc của người đàn ông. Nghi lễ cắt bì có thể được thực hiện liên quan đến việc nầy. \r\n- Đức Chúa Trời phán dạy Áp-ra-ham cắt bì mỗi thành viên nam trong gia đình và các đầy tớ nam như là một dấu hiệu về giao ước của Đức Chúa Trời với họ.\r\n- Đức Chúa Trời cũng truyền dạy dòng dõi Áp-ra-ham tiếp tục làm phép cắt bì cho các bé trai sinh ra trong gia đình họ.\r\n- Cụm từ “phép cắt bì bởi trong lòng” đề cập đến sự “cắt bỏ” hay xóa tội người đó một cách trừu tượng.\r\n- Theo ý nghĩa thuộc linh, “người được cắt bì” là người được Đức Chúa Trời tẩy sạch tội lỗi nhờ huyết của Chúa Giê-xu và trở nên dân Ngài.\r\n- Thuật ngữ “người không cắt bì” nói đến những người chưa chịu phép cắt bì về phương diện thuộc thể. Theo nghĩa bóng, thuật ngữ này cũng có thể nói đến những người chưa chịu phép cắt bì về phương diện thuộc linh, là những người không có mối quan hệ với Đức Chúa Trời.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Nếu trong nền văn hóa của ngôn ngữ đích có thực hiện phép cắt bì cho nam giới, thì nên sử dụng từ được dùng để chỉ về phép cắt bì.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ này là “cắt chung quanh”, “cắt theo vòng tròn” hoặc là “cắt bao quy đầu.”\r\n- Trong nền văn hóa mà phép cắt bì không phổ biến, điều cần thiết là giải thích phép cắt bì trong phần ghi chú hay trong từ điển thuật ngữ.\r\n- Đảm bảo thuật ngữ được dùng để dịch không nhắc đến phụ nữ. Điều cần thiết là phải dịch thuật ngữ nầy bằng một từ hay là cụm từ bao gồm ý nghĩa của “giống đực”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sạch sẽ, làm sạch",
"body": "Thuật ngữ “sạch sẽ” theo nghĩa đen là không có bụi bẩn hoặc vết ố. Trong Kinh Thánh, thuật ngữ nầy thường được dùng theo nghĩa bóng với ý nghĩa là “tinh sạch”, “thánh” hay “khỏi tội”.\r\n- “Làm sạch” là quá trình “làm sạch” vật gì đó. Cũng có thể dịch là “rửa sạch” hay “làm trong trắng.”\r\n- Trong Cựu Ước, Đức Chúa Trời cho dân Y-sơ-ra-ên biết loài vật nào Ngài đã định rõ là “sạch” về phần nghi lễ và loài nào “không sạch.” Chỉ có loài vật sạch mới được phép dùng để ăn hay làm của lễ. Trong ngữ cảnh này, thuật ngữ “sạch” có nghĩa là loài vât đó được Chúa chấp nhận cho làm của lễ. \r\n- Người mắc phải một loại bệnh ngoài da sẽ không được coi là sạch trước khi được chữa lành để không còn lây lan. Sự dạy dỗ về việc chữa lành bệnh ngoài da phải được tuân thủ để người đó được công bố là “sạch”một lần nữa.\r\n- Đôi khi “sạch” được dùng theo nghĩa bóng khi nói đến sự trong sạch về đạo đức.Gợi ý dịch \r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch với từ ngữ thông dụng như “sạch” hay là “trong sạch”."
"body": "Thuật ngữ “sạch sẽ” theo nghĩa đen là không có bụi bẩn hoặc vết ố. Trong Kinh Thánh, thuật ngữ nầy thường được dùng theo nghĩa bóng với ý nghĩa là “tinh sạch”, “thánh” hay “khỏi tội”.\r\n- “Làm sạch” là quá trình “làm sạch” vật gì đó. Cũng có thể dịch là “rửa sạch” hay “làm trong trắng.”\r\n- Trong Cựu Ước, Đức Chúa Trời cho dân Y-sơ-ra-ên biết loài vật nào Ngài đã định rõ là “sạch” về phần nghi lễ và loài nào “không sạch.” Chỉ có loài vật sạch mới được phép dùng để ăn hay làm của lễ. Trong ngữ cảnh này, thuật ngữ “sạch” có nghĩa là loài vât đó được Chúa chấp nhận cho làm của lễ. \r\n- Người mắc phải một loại bệnh ngoài da sẽ không được coi là sạch trước khi được chữa lành để không còn lây lan. Sự dạy dỗ về việc chữa lành bệnh ngoài da phải được tuân thủ để người đó được công bố là “sạch”một lần nữa.\r\n- Đôi khi “sạch” được dùng theo nghĩa bóng khi nói đến sự trong sạch về đạo đức.\r\nGợi ý dịch \r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch với từ ngữ thông dụng như “sạch” hay là “trong sạch”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Mặc, được mặc",
"body": "Khi dùng theo nghĩa bóng trong Kinh Thánh, “được mặc” có nghĩa là được ban cho, phú cho hay trang bị điều gì cho một người. Động từ “mặc” một thứ gì đó có nghĩa là tìm kiếm để có được một phẩm chất nào đó. \r\n- Tương tự như vậy, y phục liên quan đến những vật ngoài thân và ai cũng có thể nhìn thấy, nhưng khi bạn “mang lấy” một đặc tính hay đặc điểm nào đó, người khác có thể nhìn thấy dễ dàng. “Mặc lấy sự thân ái” có nghĩa là hãy để cho lòng tốt của bạn được bày tỏ qua hành động của bạn để mọi người đều có thể trông thấy.\r\n- “Mặc lấy quyền phép từ trên cao” có nghĩa là bạn có được ban cho quyền năng.\r\n- Thuật ngữ nầy có thể được dùng để mô tả những kinh nghiệm tiêu cực chẳng hạn như “mang lấy điều sỉ nhục” hoặc là “tỏ vẻ khiếp sợ”.Gợi ý dịch: \r\n- Nếu có thể, tốt nhất nên dịch theo nghĩa đen của hình thức tu từ là “khoác lấy”. Cụm từ nầy có thể được dịch theo một cách khác là “ăn mặc” nếu đề cập tới việc mặc quần áo.\r\n- Nếu cách dịch đó không cho ý nghĩa chính xác, có cách khác để dịch cụm từ “mặc lấy” chẳng hạn như “tỏ ra”, “bày tỏ, biểu lộ”, “đầy dẫy” hoặc là “có chất lượng”.\r\n- Thuật ngữ “mặc chính mình bằng” có thể dịch là “mang, khoác” hay là “đối xử sao cho thấy được đặc điểm đó”."
"body": "Khi dùng theo nghĩa bóng trong Kinh Thánh, “được mặc” có nghĩa là được ban cho, phú cho hay trang bị điều gì cho một người. Động từ “mặc” một thứ gì đó có nghĩa là tìm kiếm để có được một phẩm chất nào đó. \r\n- Tương tự như vậy, y phục liên quan đến những vật ngoài thân và ai cũng có thể nhìn thấy, nhưng khi bạn “mang lấy” một đặc tính hay đặc điểm nào đó, người khác có thể nhìn thấy dễ dàng. “Mặc lấy sự thân ái” có nghĩa là hãy để cho lòng tốt của bạn được bày tỏ qua hành động của bạn để mọi người đều có thể trông thấy.\r\n- “Mặc lấy quyền phép từ trên cao” có nghĩa là bạn có được ban cho quyền năng.\r\n- Thuật ngữ nầy có thể được dùng để mô tả những kinh nghiệm tiêu cực chẳng hạn như “mang lấy điều sỉ nhục” hoặc là “tỏ vẻ khiếp sợ”.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Nếu có thể, tốt nhất nên dịch theo nghĩa đen của hình thức tu từ là “khoác lấy”. Cụm từ nầy có thể được dịch theo một cách khác là “ăn mặc” nếu đề cập tới việc mặc quần áo.\r\n- Nếu cách dịch đó không cho ý nghĩa chính xác, có cách khác để dịch cụm từ “mặc lấy” chẳng hạn như “tỏ ra”, “bày tỏ, biểu lộ”, “đầy dẫy” hoặc là “có chất lượng”.\r\n- Thuật ngữ “mặc chính mình bằng” có thể dịch là “mang, khoác” hay là “đối xử sao cho thấy được đặc điểm đó”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "An ủi, người an ủi",
"body": "Thuật ngữ “an ủi” và “người an ủi” nói đến việc giúp đỡ một người đang đau đớn về thuộc thể hoặc cảm xúc.\r\n- Người an ủi người khác được gọi là “người an ủi.”\r\n- Trong Cựu Ước, thuật ngữ “an ủi” được dùng để mô tả Đức Chúa Trời nhân từ và yêu thương dân Ngài như thế nào và giúp đỡ họ khi họ đau khổ.\r\n- Tân Ước nói rằng Đức Chúa Trời sẽ an ủi dân Ngài qua Đức Thánh Linh. Người đã nhận được sự an ủi có thể an ủi người đau khổ khác.\r\n- Thành ngữ “Đấng an ủi của Y-sơ-ra-ên” nói đến Đấng Mê-si-a là Đấng sẽ đến giải cứu dân Ngài.\r\n- Chúa Giê-xu gọi Đức Thánh Linh là “Đấng an ủi”, Đấng giúp đỡ cho những người tin Chúa Giê-xu. Gợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, “an ủi” có thể dịch là “làm dịu cơn đau hoặc là “giúp đỡ”."
"body": "Thuật ngữ “an ủi” và “người an ủi” nói đến việc giúp đỡ một người đang đau đớn về thuộc thể hoặc cảm xúc.\r\n- Người an ủi người khác được gọi là “người an ủi.”\r\n- Trong Cựu Ước, thuật ngữ “an ủi” được dùng để mô tả Đức Chúa Trời nhân từ và yêu thương dân Ngài như thế nào và giúp đỡ họ khi họ đau khổ.\r\n- Tân Ước nói rằng Đức Chúa Trời sẽ an ủi dân Ngài qua Đức Thánh Linh. Người đã nhận được sự an ủi có thể an ủi người đau khổ khác.\r\n- Thành ngữ “Đấng an ủi của Y-sơ-ra-ên” nói đến Đấng Mê-si-a là Đấng sẽ đến giải cứu dân Ngài.\r\n- Chúa Giê-xu gọi Đức Thánh Linh là “Đấng an ủi”, Đấng giúp đỡ cho những người tin Chúa Giê-xu. \r\nGợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, “an ủi” có thể dịch là “làm dịu cơn đau hoặc là “giúp đỡ”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "mệnh lệnh, ra lệnh, mạng lệnh",
"body": "Thuật ngữ “ra lệnh” có nghĩa là chỉ thị cho một người phải làm việc gì đó. “Mệnh lệnh” hay “mạng lệnh” là điều người đó chỉ thị. \r\n- Cho dù về phương diện cơ bản, những thuật ngữ nầy có cùng ý nghĩa, nhưng “mạng lệnh” thường nói đến những mệnh lệnh của Đức Chúa Trời là những mạng lệnh nghiêm túc và cố định chẳng hạn như “Mười Điều răn”.\r\n- Mệnh lệnh có thể tích cực (“Hãy hiếu kính cha mẹ ngươi”) hay tiêu cực (“Chớ trộm cắp”).\r\n- Động từ “nhận mệnh lệnh” có nghĩa là một người “chịu trách nhiệm về điều gì hoặc người nào đó.Gợi ý dịch:\r\n- Tốt nhất nên dịch thuật ngữ nầy khác với thuật ngữ “luật pháp” (law). Cũng nên so sánh với các định nghĩa về “sắc chỉ” và “chứng cớ”. \r\n- Một số biên dịch viên có thể thích dịch thuật ngữ “mệnh lệnh” và “mạng lệnh” bằng một từ tương tự theo ngôn ngữ của họ.\r\n- Những người khác có thể thích dùng một từ đặc biệt cho từ “mạng lệnh” để nói đến những mạng lệnh đời đời và nghiêm túc mà Đức Chúa Trời đã truyền phán."
"body": "Thuật ngữ “ra lệnh” có nghĩa là chỉ thị cho một người phải làm việc gì đó. “Mệnh lệnh” hay “mạng lệnh” là điều người đó chỉ thị. \r\n- Cho dù về phương diện cơ bản, những thuật ngữ nầy có cùng ý nghĩa, nhưng “mạng lệnh” thường nói đến những mệnh lệnh của Đức Chúa Trời là những mạng lệnh nghiêm túc và cố định chẳng hạn như “Mười Điều răn”.\r\n- Mệnh lệnh có thể tích cực (“Hãy hiếu kính cha mẹ ngươi”) hay tiêu cực (“Chớ trộm cắp”).\r\n- Động từ “nhận mệnh lệnh” có nghĩa là một người “chịu trách nhiệm về điều gì hoặc người nào đó.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Tốt nhất nên dịch thuật ngữ nầy khác với thuật ngữ “luật pháp” (law). Cũng nên so sánh với các định nghĩa về “sắc chỉ” và “chứng cớ”. \r\n- Một số biên dịch viên có thể thích dịch thuật ngữ “mệnh lệnh” và “mạng lệnh” bằng một từ tương tự theo ngôn ngữ của họ.\r\n- Những người khác có thể thích dùng một từ đặc biệt cho từ “mạng lệnh” để nói đến những mạng lệnh đời đời và nghiêm túc mà Đức Chúa Trời đã truyền phán."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Lòng thương xót, thương xót",
"body": "Thuật ngữ “lòng thương xót” nói đến lòng quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người đang đau khổ. Một người có lòng “thương xót” là người biết quan tâm người khác và giúp đỡ họ.\r\n- Từ ngữ “lòng thương xót” thường bao gồm sự quan tâm tới người thiếu thốn, cũng như sự ra tay giúp đỡ họ.\r\n- Kinh Thánh nói rằng Đức Chúa Trời hay thương xót, tức là Ngài đầy lòng yêu thương và sự thương xót.\r\n- Trong thư tín gửi cho người Cô-lô-se, Phao-lô khuyên họ “mặc lấy lòng thương xót”. Ông dạy họ quan tâm tới người khác và tích cực giúp đỡ những người thiếu thốn.Gợi ý dịch: \r\n- Nghĩa đen của “lòng thương xót” là “lòng nhân từ”. Đây là thành ngữ có nghĩa là “thương xót” hay “thương hại”. Các ngôn ngữ khác có thể có thành ngữ riêng có cùng ý nghĩa nầy.\r\n- Các cách dịch từ ngữ “lòng thương xót” có thể bao gồm “lòng quan tâm sâu sắc” hoặc là sự “quan tâm chu đáo”\r\n- Thuật ngữ “thương xót” có thể dịch là “ân cần giúp đở” hoặc là “đầy lòng nhân từ yêu thương”."
"body": "Thuật ngữ “lòng thương xót” nói đến lòng quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người đang đau khổ. Một người có lòng “thương xót” là người biết quan tâm người khác và giúp đỡ họ.\r\n- Từ ngữ “lòng thương xót” thường bao gồm sự quan tâm tới người thiếu thốn, cũng như sự ra tay giúp đỡ họ.\r\n- Kinh Thánh nói rằng Đức Chúa Trời hay thương xót, tức là Ngài đầy lòng yêu thương và sự thương xót.\r\n- Trong thư tín gửi cho người Cô-lô-se, Phao-lô khuyên họ “mặc lấy lòng thương xót”. Ông dạy họ quan tâm tới người khác và tích cực giúp đỡ những người thiếu thốn.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Nghĩa đen của “lòng thương xót” là “lòng nhân từ”. Đây là thành ngữ có nghĩa là “thương xót” hay “thương hại”. Các ngôn ngữ khác có thể có thành ngữ riêng có cùng ý nghĩa nầy.\r\n- Các cách dịch từ ngữ “lòng thương xót” có thể bao gồm “lòng quan tâm sâu sắc” hoặc là sự “quan tâm chu đáo”\r\n- Thuật ngữ “thương xót” có thể dịch là “ân cần giúp đở” hoặc là “đầy lòng nhân từ yêu thương”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Kết án, sự kết án ",
"body": "Thuật ngữ “kết án” và “sự kết án” chỉ về việc phán xét một người về hành vi sai trái của họ. \r\n- Thông thường, từ ngữ “kết án” bao gồm việc trừng phạt người đó về hành vi sai trái của họ.\r\n- Đôi khi, “kết án” có nghĩa là vu cáo hay phát xét một người cách nghiêm khắc. \r\n- Thuật ngữ “sự kết án” chỉ về hành động kết án hay buộc tội ai đó. Gợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ nầy có thể dịch là “xử phạt nghiêm khắc” “chê trách sai lầm”. \r\n- Cụm từ “kết án anh ta” có thể được dịch là “chứng minh anh ta có tội” hoặc là “tuyên bố anh ta phải chịu xử phạt về tội của mình”\r\n- Thuật ngữ “sự kết án” có thể dịch là “phán xét nghiêm ngặt”, “tuyên bố có tội” hoặc “trừng phạt tội lỗi”. "
"body": "Thuật ngữ “kết án” và “sự kết án” chỉ về việc phán xét một người về hành vi sai trái của họ. \r\n- Thông thường, từ ngữ “kết án” bao gồm việc trừng phạt người đó về hành vi sai trái của họ.\r\n- Đôi khi, “kết án” có nghĩa là vu cáo hay phát xét một người cách nghiêm khắc. \r\n- Thuật ngữ “sự kết án” chỉ về hành động kết án hay buộc tội ai đó. \r\nGợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ nầy có thể dịch là “xử phạt nghiêm khắc” “chê trách sai lầm”. \r\n- Cụm từ “kết án anh ta” có thể được dịch là “chứng minh anh ta có tội” hoặc là “tuyên bố anh ta phải chịu xử phạt về tội của mình”\r\n- Thuật ngữ “sự kết án” có thể dịch là “phán xét nghiêm ngặt”, “tuyên bố có tội” hoặc “trừng phạt tội lỗi”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Thú nhận, sự thú nhận",
"body": "“Thú nhận” có nghĩa là thừa nhận hay khẳng định điều gì đúng sự thật. “Sự thú nhận” là lời nói hay sự thừa nhận một điều là chân thật. \r\n- Thuật ngữ “thú nhận” có thể đề cập tới sự nói ra lẽ thật về Đức Chúa Trờ một cách mạnh dạn. Từ này cũng có thể nói về sự thừa nhận là đã phạm tội.\r\n- Kinh Thánh nói rằng nếu mọi người xưng tội của họ với Đức Chúa Trời, Ngài sẽ tha thứ cho họ.\r\n- Sứ đồ Gia-cơ viết trong thư tín của ông rằng khi tín hữu xưng tội với nhau, họ sẽ được chữa lành về phương diện thuộc linh.\r\n- Sứ đồ Phao-lô viết cho tín hữu thành Phi líp rằng một ngày nào đó mọi người sẽ xưng ra hoặc công bố Giê-xu Christ là Chúa.\r\n- Phao-lô cũng nói rằng nếu mọi người xưng Giê-xu là Chúa và tin rằng Đức Chúa Trời khiến Ngài sống lại từ kẻ chết thì họ sẽ được cứu.Gợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, cách dịch từ ngữ “thú nhận” có thể bao gồm hành động “thừa nhận”, “chứng nhận”, “tuyên bố” hay “công nhận”, hoặc “xác định”.\r\n- Có thể dịch “sự thú nhận” là “sự tuyên bố”, “lời chứng”, “sự tuyên xưng đức tin”, hoặc “thừa nhận tội lỗi”."
"body": "“Thú nhận” có nghĩa là thừa nhận hay khẳng định điều gì đúng sự thật. “Sự thú nhận” là lời nói hay sự thừa nhận một điều là chân thật. \r\n- Thuật ngữ “thú nhận” có thể đề cập tới sự nói ra lẽ thật về Đức Chúa Trờ một cách mạnh dạn. Từ này cũng có thể nói về sự thừa nhận là đã phạm tội.\r\n- Kinh Thánh nói rằng nếu mọi người xưng tội của họ với Đức Chúa Trời, Ngài sẽ tha thứ cho họ.\r\n- Sứ đồ Gia-cơ viết trong thư tín của ông rằng khi tín hữu xưng tội với nhau, họ sẽ được chữa lành về phương diện thuộc linh.\r\n- Sứ đồ Phao-lô viết cho tín hữu thành Phi líp rằng một ngày nào đó mọi người sẽ xưng ra hoặc công bố Giê-xu Christ là Chúa.\r\n- Phao-lô cũng nói rằng nếu mọi người xưng Giê-xu là Chúa và tin rằng Đức Chúa Trời khiến Ngài sống lại từ kẻ chết thì họ sẽ được cứu.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, cách dịch từ ngữ “thú nhận” có thể bao gồm hành động “thừa nhận”, “chứng nhận”, “tuyên bố” hay “công nhận”, hoặc “xác định”.\r\n- Có thể dịch “sự thú nhận” là “sự tuyên bố”, “lời chứng”, “sự tuyên xưng đức tin”, hoặc “thừa nhận tội lỗi”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sự tin chắc, tin chắc",
"body": "Thuật ngữ “tin chắc” và “sự tin chắc” nói tới việc tin một điều là thật hoặc chắc chắn xảy ra. Chúng cũng có thể có nghĩa là hành động cách can đảm, mạnh mẽ.\r\n- Tín hữu tin chắc vào lời hứa của Đức Chúa Trời, biết rằng lời Ngài là thật và Ngài luôn luôn giữ lời hứa của Ngài.\r\n- Lòng tin được đặt vào sự trông cậy nơi Đức Chúa Trời dù khi có sự khó khăn xảy ra.\r\n- Theo bản ULB, thuật ngữ “sự tin chắc” được dùng để dịch một từ có liên quan đến “sự trông đợi, hy vọng” như trong các bản dịch Anh ngữ khác với ý nghĩa chắc chắn một việc sẽ xảy ra.\r\n- Thuật ngữ “sự tin chắc” thường đặc biệt chỉ về những lời hứa chắc chắn của Đức Chúa Trời, đặc biệt là sự đảm bảo rằng đến một ngày tất cả những người tin Chúa Giê-xu sẽ được ở trên trời đời đời với Đức Chúa Trời.\r\n- “Tin chắc nơi Đức Chúa Trời” có nghĩa là hoàn toàn mong đợi sẽ nhận được và kinh nghiệm điều Đức Chúa Trời đã hứa.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “tin chắc” có thể dịch là “vững tâm” hoặc “rất chắc chắn”. \r\n- Cụm từ “tin chắc” có thể dịch là “tin cậy hoàn toàn”, “hoàn toàn chăc chắn rằng” hoặc “biết chắc rằng điều gì đó sẽ xảy ra mà không nghi ngờ”. \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “sự tin chắc” là “sự hoàn toàn tin chắc”, “sự trông mong chắc chắn”, “tin cậy chờ đợi” hoặc “tin cậy chắc chắn”."
"body": "Thuật ngữ “tin chắc” và “sự tin chắc” nói tới việc tin một điều là thật hoặc chắc chắn xảy ra. Chúng cũng có thể có nghĩa là hành động cách can đảm, mạnh mẽ.\r\n- Tín hữu tin chắc vào lời hứa của Đức Chúa Trời, biết rằng lời Ngài là thật và Ngài luôn luôn giữ lời hứa của Ngài.\r\n- Lòng tin được đặt vào sự trông cậy nơi Đức Chúa Trời dù khi có sự khó khăn xảy ra.\r\n- Theo bản ULB, thuật ngữ “sự tin chắc” được dùng để dịch một từ có liên quan đến “sự trông đợi, hy vọng” như trong các bản dịch Anh ngữ khác với ý nghĩa chắc chắn một việc sẽ xảy ra.\r\n- Thuật ngữ “sự tin chắc” thường đặc biệt chỉ về những lời hứa chắc chắn của Đức Chúa Trời, đặc biệt là sự đảm bảo rằng đến một ngày tất cả những người tin Chúa Giê-xu sẽ được ở trên trời đời đời với Đức Chúa Trời.\r\n- “Tin chắc nơi Đức Chúa Trời” có nghĩa là hoàn toàn mong đợi sẽ nhận được và kinh nghiệm điều Đức Chúa Trời đã hứa.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “tin chắc” có thể dịch là “vững tâm” hoặc “rất chắc chắn”. \r\n- Cụm từ “tin chắc” có thể dịch là “tin cậy hoàn toàn”, “hoàn toàn chăc chắn rằng” hoặc “biết chắc rằng điều gì đó sẽ xảy ra mà không nghi ngờ”. \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “sự tin chắc” là “sự hoàn toàn tin chắc”, “sự trông mong chắc chắn”, “tin cậy chờ đợi” hoặc “tin cậy chắc chắn”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Hiến dâng",
"body": "Động từ “hiến dâng” có nghĩa là dâng một vật hoặc một người nào đó để hầu việc Đức Chúa Trời. Người hay đối tượng được dâng hiến được xem là thánh khiết và biệt riêng cho Đức Chúa Trời.\r\n- Ý nghĩa của thuật ngữ nầy tương tự như ý nghĩa của từ ngữ “thánh hóa” hoặc “nên thánh” nhưng thêm một ý nghĩa nữa là chính thức biệt riêng một người để hầu việc Đức Chúa Trời.\r\n- Những thứ được dâng hiến cho Đức Chúa Trời bao gồm các con sinh tế, của lễ thiêu trên bàn thờ và đền tạm.\r\n- Người được dâng mình hầu việc Đức Chúa Trời bao gồm các thầy tế lễ, dân sự Y-sơ-ra-ên, và con trai đầu lòng.\r\n- Đôi khi từ ngữ “dâng hiến” có ý nghĩa tương tự như “làm thanh sạch” đặc biệt là khi mang ý nghĩa chuẩn bị người hay vật hầu việc Đức Chúa Trời để họ được tinh sạch và có thể chấp nhận.Gợi ý dịch: \r\n- Có thể dịch “hiến dâng” là “biệt riêng cho sự hầu việc Đức Chúa Trời” hoặc “thánh hóa để hầu việc Chúa”.\r\n- Cũng nên xem xét cách dịch thuật ngữ “thánh” và “thánh hóa”."
"body": "Động từ “hiến dâng” có nghĩa là dâng một vật hoặc một người nào đó để hầu việc Đức Chúa Trời. Người hay đối tượng được dâng hiến được xem là thánh khiết và biệt riêng cho Đức Chúa Trời.\r\n- Ý nghĩa của thuật ngữ nầy tương tự như ý nghĩa của từ ngữ “thánh hóa” hoặc “nên thánh” nhưng thêm một ý nghĩa nữa là chính thức biệt riêng một người để hầu việc Đức Chúa Trời.\r\n- Những thứ được dâng hiến cho Đức Chúa Trời bao gồm các con sinh tế, của lễ thiêu trên bàn thờ và đền tạm.\r\n- Người được dâng mình hầu việc Đức Chúa Trời bao gồm các thầy tế lễ, dân sự Y-sơ-ra-ên, và con trai đầu lòng.\r\n- Đôi khi từ ngữ “dâng hiến” có ý nghĩa tương tự như “làm thanh sạch” đặc biệt là khi mang ý nghĩa chuẩn bị người hay vật hầu việc Đức Chúa Trời để họ được tinh sạch và có thể chấp nhận.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Có thể dịch “hiến dâng” là “biệt riêng cho sự hầu việc Đức Chúa Trời” hoặc “thánh hóa để hầu việc Chúa”.\r\n- Cũng nên xem xét cách dịch thuật ngữ “thánh” và “thánh hóa”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Tiêu thụ",
"body": "Thuật ngữ “tiêu thụ” có nghĩa đen là sử dụng cho hết vật gì đó. Từ ngữ nầy có thêm một số ý nghĩa biểu tượng khác.\r\n- Trong Kinh Thánh, từ ngữ “tiêu thụ” thường nói đế sự tiêu diệt hay thiêu hủy vật hoặc con người.\r\n- Người ta nói rằng lửa thiêu đốt mọi thứ có nghĩa là lửa tiêu diệt chúng bằng cách thiệu rụi.\r\n- Đức Chúa Trời được mô tả là “đám lửa hay thiêu đốt” để mô tả cơn thịnh nộ của Ngài đối với tội lỗi. Cơn thịnh nộ của Ngài đem đến sự đoán phạt kinh khiếp dành cho tội nhân không ăn năn.\r\n- Tiêu thụ thức ăn có nghĩa là ăn và uống món gì đó.\r\n- Cụm từ “tàn phá xứ” có nghĩa là “tiêu diệt xứ đó”.Gợi ý dịch: \r\n- Trong ngữ cảnh tiêu diệt xứ sở hay con người, thuật ngữ nầy có thể được dịch là “hủy diệt”.\r\n- Khi đề cập về lửa, “tiêu thụ” có thể được dịch là “thiêu rụi”.\r\n- Bụi gai cháy mà Môi se đã trông thấy “không hề tắt” có thể được dịch là “không bị thiêu rụi” hay là “không tắt lửa”. \r\n- Khi nói tới sự ăn uống, “tiêu thụ” có thể được dịch là “ăn” hoặc “ăn uống”.\r\n- Nếu sức lực của con người bị “cạn kiệt” người đó đã “sử dụng hết” hay “không còn nữa”.\r\n- Thành ngữ “Đức Chúa Trời là ngọn lửa hay thiêu đốt” có thể được dịch là “Đức Chúa Trời sẽ tiêu diệt mọi sự như lửa vậy” hoặc là “Đức Chúa Trời tức giận vì sự phạm tội của loài người và sẽ tiêu diệt họ như lửa thiêu đốt họ vậy”."
"body": "Thuật ngữ “tiêu thụ” có nghĩa đen là sử dụng cho hết vật gì đó. Từ ngữ nầy có thêm một số ý nghĩa biểu tượng khác.\r\n- Trong Kinh Thánh, từ ngữ “tiêu thụ” thường nói đế sự tiêu diệt hay thiêu hủy vật hoặc con người.\r\n- Người ta nói rằng lửa thiêu đốt mọi thứ có nghĩa là lửa tiêu diệt chúng bằng cách thiệu rụi.\r\n- Đức Chúa Trời được mô tả là “đám lửa hay thiêu đốt” để mô tả cơn thịnh nộ của Ngài đối với tội lỗi. Cơn thịnh nộ của Ngài đem đến sự đoán phạt kinh khiếp dành cho tội nhân không ăn năn.\r\n- Tiêu thụ thức ăn có nghĩa là ăn và uống món gì đó.\r\n- Cụm từ “tàn phá xứ” có nghĩa là “tiêu diệt xứ đó”.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Trong ngữ cảnh tiêu diệt xứ sở hay con người, thuật ngữ nầy có thể được dịch là “hủy diệt”.\r\n- Khi đề cập về lửa, “tiêu thụ” có thể được dịch là “thiêu rụi”.\r\n- Bụi gai cháy mà Môi se đã trông thấy “không hề tắt” có thể được dịch là “không bị thiêu rụi” hay là “không tắt lửa”. \r\n- Khi nói tới sự ăn uống, “tiêu thụ” có thể được dịch là “ăn” hoặc “ăn uống”.\r\n- Nếu sức lực của con người bị “cạn kiệt” người đó đã “sử dụng hết” hay “không còn nữa”.\r\n- Thành ngữ “Đức Chúa Trời là ngọn lửa hay thiêu đốt” có thể được dịch là “Đức Chúa Trời sẽ tiêu diệt mọi sự như lửa vậy” hoặc là “Đức Chúa Trời tức giận vì sự phạm tội của loài người và sẽ tiêu diệt họ như lửa thiêu đốt họ vậy”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Đá góc nhà",
"body": "Thuật ngữ “đá góc nhà” chỉ về một viên đá lớn được cắt ra và đặt ở góc của móng nhà. \r\n- Tất cả các viên đá khác trong tòa nhà đều phải đo đạc và sắp đặt sao cho khớp với đá góc nhà.\r\n- Đá góc nhà rất quan trọng đối với độ bền và sự vững chắc của cả cơ cấu tòa nhà.\r\n- Trong Tân Ước, hội thánh của các tín đồ được ví như một tòa nhà có Chúa Giê-xu Christ làm “đá góc nhà”.\r\n- Giống như hòn đá góc nhà dùng để củng cố và định vị của cả tòa nhà, Chúa Giê-xu Christ là đá góc nhà làm nền tảng và chống đỡ cho hội thánh.Gợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ “đá góc nhà” có thể được dịch là “viên đá xây dựng chính” hay là “viên đá móng nhà” \r\n- Suy nghĩ xem trong ngôn ngữ đích có thuật ngữ nào để nói móng nhà là phần vật liệu chính chịu đựng sức nặng của tòa nhà không. Nếu có thì có thể sử dụng thuật ngữ nầy.\r\n- Cách khác để dịch thuật ngữ nầy là “viên đá đặt ở góc nhà dùng làm móng nhà”.\r\n- Điều quan trọng là phải giữ được sự thật là đây là một viên đá lớn được sử dụng như phần vật liệu xây dựng chắc chắn và an toàn. Nếu không sử dụng đá làm vật liệu xây dụng thì có thể dùng một từ ngữ khác có nghĩa là “viên đá lớn”. "
"body": "Thuật ngữ “đá góc nhà” chỉ về một viên đá lớn được cắt ra và đặt ở góc của móng nhà. \r\n- Tất cả các viên đá khác trong tòa nhà đều phải đo đạc và sắp đặt sao cho khớp với đá góc nhà.\r\n- Đá góc nhà rất quan trọng đối với độ bền và sự vững chắc của cả cơ cấu tòa nhà.\r\n- Trong Tân Ước, hội thánh của các tín đồ được ví như một tòa nhà có Chúa Giê-xu Christ làm “đá góc nhà”.\r\n- Giống như hòn đá góc nhà dùng để củng cố và định vị của cả tòa nhà, Chúa Giê-xu Christ là đá góc nhà làm nền tảng và chống đỡ cho hội thánh.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Thuật ngữ “đá góc nhà” có thể được dịch là “viên đá xây dựng chính” hay là “viên đá móng nhà” \r\n- Suy nghĩ xem trong ngôn ngữ đích có thuật ngữ nào để nói móng nhà là phần vật liệu chính chịu đựng sức nặng của tòa nhà không. Nếu có thì có thể sử dụng thuật ngữ nầy.\r\n- Cách khác để dịch thuật ngữ nầy là “viên đá đặt ở góc nhà dùng làm móng nhà”.\r\n- Điều quan trọng là phải giữ được sự thật là đây là một viên đá lớn được sử dụng như phần vật liệu xây dựng chắc chắn và an toàn. Nếu không sử dụng đá làm vật liệu xây dụng thì có thể dùng một từ ngữ khác có nghĩa là “viên đá lớn”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Thối nát, sự thối nát",
"body": "Thuật ngữ “thối nát” và “sự thối nát” nói đến tình trạng của một việc làm mà trong đó mọi người trở nên hư hỏng, vô đạo đức, và bất lương. \r\n- Thuật ngữ “thối nát” có nghĩa đen là “bẻ cong, bẻ quẹo” hay là “bẻ gãy” về phương diện đạo đức.\r\n- Người hư hỏng về đạo đức thường xây khỏi lẽ thật và làm những điều không lương thiện hoặc vô đạo đức.\r\n- Làm cho một người trở nên hư hỏng nghĩa là tác động người đó làm những việc bất lương và vô đạo đức.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “làm thối nát” có thể dịch là “tác động làm điều xấu” hoặc là “khiến trở nên vô đạo đức”.\r\n- Một người hư hỏng có thể được mô tả là một người “trở nên vô đạo đức” hoặc người “quen làm điều xấu”\r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch là “xấu”, “vô đạo đức” hoặc “ác”.\r\n- Thuật ngữ “sự thối nát” có thể dịch là “thói quen làm điều ác”, “điều ác” hoặc là “sự vô đạo đức”."
"body": "Thuật ngữ “thối nát” và “sự thối nát” nói đến tình trạng của một việc làm mà trong đó mọi người trở nên hư hỏng, vô đạo đức, và bất lương. \r\n- Thuật ngữ “thối nát” có nghĩa đen là “bẻ cong, bẻ quẹo” hay là “bẻ gãy” về phương diện đạo đức.\r\n- Người hư hỏng về đạo đức thường xây khỏi lẽ thật và làm những điều không lương thiện hoặc vô đạo đức.\r\n- Làm cho một người trở nên hư hỏng nghĩa là tác động người đó làm những việc bất lương và vô đạo đức.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “làm thối nát” có thể dịch là “tác động làm điều xấu” hoặc là “khiến trở nên vô đạo đức”.\r\n- Một người hư hỏng có thể được mô tả là một người “trở nên vô đạo đức” hoặc người “quen làm điều xấu”\r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch là “xấu”, “vô đạo đức” hoặc “ác”.\r\n- Thuật ngữ “sự thối nát” có thể dịch là “thói quen làm điều ác”, “điều ác” hoặc là “sự vô đạo đức”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Hành lang, sân",
"body": "“Hành lang” và “sân” chỉ về một khu vực ngoài trời được rào kín, có tường bao quanh.\r\n- Từ “tòa án” chỉ về nơi quan tòa quyết định những vấn đề pháp lý và tội phạm. \r\n- Đền tạm có hành lang xung quanh, hành lang này được bao kín bởi những bức màn bằng vải dày. \r\n- Khu liên hợp đền thờ Giê-ru-sa-lem có ba sân trong: một dành cho các thầy tế lễ, một dành cho đàn ông Do Thái, và một dành cho phụ nữ Do Thái. \r\n- Hành lang bên trong được bao quanh bằng một bức tường đá thấp ngăn cách giữa nó và hành lang bên ngoài, là nơi cho dân ngoài vào thờ phượng. \r\n- Sân nhà là một khu vực ngoài trời ở chính giữa nhà.\r\n- Cụm từ “sân của vua” có thể chỉ về cung điện hoặc một nơi trong cung điện dùng làm nơi xét xử.\r\n- Cụm từ “hành lang của Đức Giê-hô-va” thường được dùng theo nghĩa bóng ám chỉ đến nơi ngự của Đức Chúa Trời hoặc nơi người ta đến để thờ phượng Đức Giê-hô-va.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “hành lang” có thể dịch là “một chỗ đất trống có rào xung quanh”, “một khu đất có tường thành bao bọc”, “sân đền thờ” hay “hành lang đền thờ”.\r\n- Đôi khi thuật ngữ “đền thờ” cần phải dịch là “sân đền thờ” hoặc là “khu phức hợp đền thờ” để xác định là đang đề cập đến sân đền thờ, chứ không phải là đền thờ.\r\n- Thành ngữ “hành lang của Đức Giê-hô-va” có thể được dịch là “nơi ngự của của Đức Giê-hô-va” hoặc “nơi người ta thờ phượng Đức Giê-hô-va”.\r\n- Từ được dùng cho sân của vua cũng có thể được dùng cho sân của Đức Giê-hô-va. "
"body": "“Hành lang” và “sân” chỉ về một khu vực ngoài trời được rào kín, có tường bao quanh.\r\n- Từ “tòa án” chỉ về nơi quan tòa quyết định những vấn đề pháp lý và tội phạm. \r\n- Đền tạm có hành lang xung quanh, hành lang này được bao kín bởi những bức màn bằng vải dày. \r\n- Khu liên hợp đền thờ Giê-ru-sa-lem có ba sân trong: một dành cho các thầy tế lễ, một dành cho đàn ông Do Thái, và một dành cho phụ nữ Do Thái. \r\n- Hành lang bên trong được bao quanh bằng một bức tường đá thấp ngăn cách giữa nó và hành lang bên ngoài, là nơi cho dân ngoài vào thờ phượng. \r\n- Sân nhà là một khu vực ngoài trời ở chính giữa nhà.\r\n- Cụm từ “sân của vua” có thể chỉ về cung điện hoặc một nơi trong cung điện dùng làm nơi xét xử.\r\n- Cụm từ “hành lang của Đức Giê-hô-va” thường được dùng theo nghĩa bóng ám chỉ đến nơi ngự của Đức Chúa Trời hoặc nơi người ta đến để thờ phượng Đức Giê-hô-va.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “hành lang” có thể dịch là “một chỗ đất trống có rào xung quanh”, “một khu đất có tường thành bao bọc”, “sân đền thờ” hay “hành lang đền thờ”.\r\n- Đôi khi thuật ngữ “đền thờ” cần phải dịch là “sân đền thờ” hoặc là “khu phức hợp đền thờ” để xác định là đang đề cập đến sân đền thờ, chứ không phải là đền thờ.\r\n- Thành ngữ “hành lang của Đức Giê-hô-va” có thể được dịch là “nơi ngự của của Đức Giê-hô-va” hoặc “nơi người ta thờ phượng Đức Giê-hô-va”.\r\n- Từ được dùng cho sân của vua cũng có thể được dùng cho sân của Đức Giê-hô-va. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Giao ước",
"body": "Giao ước là một thỏa thuận long trọng, mang tính ràng buộc giữa hai bên mà một trong hai bên phải thực hiện.\r\n- Thỏa thuận này có thể là giữa cá nhân, giữa nhóm người, hoặc giữa Đức Chúa Trời với dân sự.\r\n- Khi người ta lập giao ước với nhau, họ hứa sẽ hoàn thành một việc gì đó, và họ phải thực hiện.\r\n- Những trường hợp về giao ước giữa con người với nhau bao gồm giao ước hôn nhân, hợp đồng làm ăn và hiệp ước giữa các quốc gia.\r\n- Trong Kinh Thánh, Đức Chúa Trời có lập một số giao ước khác nhau với dân Ngài.\r\n- Trong một số giao ước, Đức Chúa Trời hứa sẽ hoàn thành về phần Ngài đã hứa mà không cần điều kiện nào. Thí dụ như khi lập giao ước với con người, Ngài hứa sẽ không bao giờ hủy diệt trái đất bằng cơn đại hồng thủy một lần nữa, lời hứa nầy không có điều khoản nào cho dân Ngài phải thực hiện.\r\n- Trong các giao ước khác, Đức Chúa Trời hứa sẽ thực hiện lời hứa về phía Ngài chỉ khi nào dân Ngài vâng theo và thực hiện lới hứa của họ với Ngài.Gợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch thuật ngữ này là “thỏa thuận ràng buộc”, “lời hứa trịnh trọng”, “lời cam kết”, “hợp đồng”.\r\n- Một số ngôn ngữ khác có thể có nhiều từ ngữ khác có ý nghĩa là giao ước tùy theo một bên hay hai bên đã hứa rằng sẽ thực. Nếu giao ước chỉ do một bên thực hiện thì nên dịch là “lời hứa” hoặc là “cam kết”\r\n- Đảm bảo bản dịch của thuật ngữ nầy không mang ý là người ta Gợi ý dịch một giao ước. Trong tất cả các trường hợp các giao ước giữa Đức Chúa Trời và con người, chính Đức Chúa Trời đề xướng lập giao ước."
"body": "Giao ước là một thỏa thuận long trọng, mang tính ràng buộc giữa hai bên mà một trong hai bên phải thực hiện.\r\n- Thỏa thuận này có thể là giữa cá nhân, giữa nhóm người, hoặc giữa Đức Chúa Trời với dân sự.\r\n- Khi người ta lập giao ước với nhau, họ hứa sẽ hoàn thành một việc gì đó, và họ phải thực hiện.\r\n- Những trường hợp về giao ước giữa con người với nhau bao gồm giao ước hôn nhân, hợp đồng làm ăn và hiệp ước giữa các quốc gia.\r\n- Trong Kinh Thánh, Đức Chúa Trời có lập một số giao ước khác nhau với dân Ngài.\r\n- Trong một số giao ước, Đức Chúa Trời hứa sẽ hoàn thành về phần Ngài đã hứa mà không cần điều kiện nào. Thí dụ như khi lập giao ước với con người, Ngài hứa sẽ không bao giờ hủy diệt trái đất bằng cơn đại hồng thủy một lần nữa, lời hứa nầy không có điều khoản nào cho dân Ngài phải thực hiện.\r\n- Trong các giao ước khác, Đức Chúa Trời hứa sẽ thực hiện lời hứa về phía Ngài chỉ khi nào dân Ngài vâng theo và thực hiện lới hứa của họ với Ngài.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch thuật ngữ này là “thỏa thuận ràng buộc”, “lời hứa trịnh trọng”, “lời cam kết”, “hợp đồng”.\r\n- Một số ngôn ngữ khác có thể có nhiều từ ngữ khác có ý nghĩa là giao ước tùy theo một bên hay hai bên đã hứa rằng sẽ thực. Nếu giao ước chỉ do một bên thực hiện thì nên dịch là “lời hứa” hoặc là “cam kết”\r\n- Đảm bảo bản dịch của thuật ngữ nầy không mang ý là người ta Gợi ý dịch một giao ước. Trong tất cả các trường hợp các giao ước giữa Đức Chúa Trời và con người, chính Đức Chúa Trời đề xướng lập giao ước."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sự thành tín với giao ước, sự trung thành trong giao ước",
"body": "Thuật ngữ nầy dùng để mô tả sự thực hiện lời hứa của Đức Chúa Trời với dân Ngài.\r\n- Đức Chúa Trời lập lời hứa với dân Y-sơ-ra-ên trong những hợp đồng chính thức gọi là “giao ước”.\r\n- “Sự thành tín với giao ước” hoặc “sự trung thành trong giao ước” của Đức Giê-hô-va là đề cập đến sự kiện Ngài giữ lời hứa với dân Ngài.\r\n- Sự thành tín thực hiện lời hứa của Đức Chúa Trời là sự bày tỏ về ân điển của Ngài đối với dân Ngài.\r\n- Thuật ngữ “sự trung thành” là một từ ngữ khác nói về sự hết lòng và đáng tin cậy để thực hiện những điều đã hứa và điều gì giúp ích cho người khác.Gợi ý dịch: \r\n- Cách dịch thuật ngữ nầy cũng tùy thuộc vào cách dịch từ ngữ “giao ước” và “thành tín”.\r\n- Có thể dịch từ ngữ này là “tình yêu chung thủy”, “tình yêu không thay đổi” hoặc “sự tin tưởng trong tình yêu”."
"body": "Thuật ngữ nầy dùng để mô tả sự thực hiện lời hứa của Đức Chúa Trời với dân Ngài.\r\n- Đức Chúa Trời lập lời hứa với dân Y-sơ-ra-ên trong những hợp đồng chính thức gọi là “giao ước”.\r\n- “Sự thành tín với giao ước” hoặc “sự trung thành trong giao ước” của Đức Giê-hô-va là đề cập đến sự kiện Ngài giữ lời hứa với dân Ngài.\r\n- Sự thành tín thực hiện lời hứa của Đức Chúa Trời là sự bày tỏ về ân điển của Ngài đối với dân Ngài.\r\n- Thuật ngữ “sự trung thành” là một từ ngữ khác nói về sự hết lòng và đáng tin cậy để thực hiện những điều đã hứa và điều gì giúp ích cho người khác.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Cách dịch thuật ngữ nầy cũng tùy thuộc vào cách dịch từ ngữ “giao ước” và “thành tín”.\r\n- Có thể dịch từ ngữ này là “tình yêu chung thủy”, “tình yêu không thay đổi” hoặc “sự tin tưởng trong tình yêu”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Tạo dựng, sự sáng tạo, Đấng Tạo hóa",
"body": "Thuật ngữ “tạo dựng” có nghĩa là làm hay chế tạo ra vật gì, hoặc là khiến cho điều gì trở thành hiện thực. Bất cứ điều gì được tạo ra gọi là “tạo vật” hay là “sự sáng tạo”. Đức Chúa Trời được gọi là “Đấng Tạo hóa” bởi vì Ngài khiến vũ trụ trở nên hiện hữu.\r\n- Khi thuật ngữ nầy được dùng để nói về sự kiện Đức Chúa Trời dựng nên thế gian thì nó có nghĩa là Ngài sáng tạo vũ trụ từ sự chỗ không có gì.\r\n- Khi con người “sáng tạo” ra điều gì thì có nghĩa là họ sáng chế ra một vật trước đó chưa từng tồn tại. \r\n- Đôi khi động từ “tạo dựng” được dùng theo nghĩa bóng để mô tả một điều gì đó trừu tượng như tạo ra sự bình an hay là lòng thanh sạch trong một người nào đó.\r\n- Từ “sự sáng tạo” có thể đề cập đến buổi ban đầu của thế giới khi Đức Chúa Trời lần đầu tiên tạo dựng vạn vật. Từ này cũng có thể được dùng để chỉ chung về mọi vật Đức Chúa Trời tạo nên. Đôi khi từ “tạo vật” cụ thể hơn chỉ chỉ về con người trong thế giới. Gợi ý dịch: \r\n- Một số ngôn ngữ có thể dùng từ ngữ trực tiếp nói rằng Đức Chúa Trời tạo dựng mọi sự trước đó chưa hề có để bảo đảm ý nghĩa được rõ ràng.\r\n- Cụm từ “kể từ khi sáng tạo nên thế giới” có nghĩa là “kể từ khi Đức Chúa Trời tạo dựng nên thế giới”. \r\n- Cụm từ có ý nghĩa tương tự “vào buổi đầu sáng thế” có nghĩa là “khi Đức Chúa Trời dựng nên thế gian vào buổi ban đầu” hoặc “khi thế giới được sáng tạo vào ban đầu”. \r\n- Rao giảng phúc âm “cho muôn dân” có nghĩa là giảng phúc âm cho “tất cả mọi người ở khắp nơi trên trái đất”.\r\n- Cụm từ “hãy để muôn vật vui mừng” có nghĩa là “hãy để muôn vật Đức Chúa Trời tạo dựng được vui mừng”.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, từ ngữ “tạo dựng” có thể được dịch là “làm ra”, “khiến trở thành” hoặc là “tạo ra từ chỗ không có gì”.\r\n- Thuật ngữ “Đấng Tạo hóa” có thể được dịch là “Đấng tạo dựng mọi sự” hoặc “Đức Chúa Trời, Đấng tạo dựng thế gian”.\r\n- Cụm từ như “Đấng Tạo hóa của bạn” có thể dịch là “Đức Chúa Trời, Đấng dựng nên bạn”."
"body": "Thuật ngữ “tạo dựng” có nghĩa là làm hay chế tạo ra vật gì, hoặc là khiến cho điều gì trở thành hiện thực. Bất cứ điều gì được tạo ra gọi là “tạo vật” hay là “sự sáng tạo”. Đức Chúa Trời được gọi là “Đấng Tạo hóa” bởi vì Ngài khiến vũ trụ trở nên hiện hữu.\r\n- Khi thuật ngữ nầy được dùng để nói về sự kiện Đức Chúa Trời dựng nên thế gian thì nó có nghĩa là Ngài sáng tạo vũ trụ từ sự chỗ không có gì.\r\n- Khi con người “sáng tạo” ra điều gì thì có nghĩa là họ sáng chế ra một vật trước đó chưa từng tồn tại. \r\n- Đôi khi động từ “tạo dựng” được dùng theo nghĩa bóng để mô tả một điều gì đó trừu tượng như tạo ra sự bình an hay là lòng thanh sạch trong một người nào đó.\r\n- Từ “sự sáng tạo” có thể đề cập đến buổi ban đầu của thế giới khi Đức Chúa Trời lần đầu tiên tạo dựng vạn vật. Từ này cũng có thể được dùng để chỉ chung về mọi vật Đức Chúa Trời tạo nên. Đôi khi từ “tạo vật” cụ thể hơn chỉ chỉ về con người trong thế giới. \r\nGợi ý dịch: \r\n- Một số ngôn ngữ có thể dùng từ ngữ trực tiếp nói rằng Đức Chúa Trời tạo dựng mọi sự trước đó chưa hề có để bảo đảm ý nghĩa được rõ ràng.\r\n- Cụm từ “kể từ khi sáng tạo nên thế giới” có nghĩa là “kể từ khi Đức Chúa Trời tạo dựng nên thế giới”. \r\n- Cụm từ có ý nghĩa tương tự “vào buổi đầu sáng thế” có nghĩa là “khi Đức Chúa Trời dựng nên thế gian vào buổi ban đầu” hoặc “khi thế giới được sáng tạo vào ban đầu”. \r\n- Rao giảng phúc âm “cho muôn dân” có nghĩa là giảng phúc âm cho “tất cả mọi người ở khắp nơi trên trái đất”.\r\n- Cụm từ “hãy để muôn vật vui mừng” có nghĩa là “hãy để muôn vật Đức Chúa Trời tạo dựng được vui mừng”.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, từ ngữ “tạo dựng” có thể được dịch là “làm ra”, “khiến trở thành” hoặc là “tạo ra từ chỗ không có gì”.\r\n- Thuật ngữ “Đấng Tạo hóa” có thể được dịch là “Đấng tạo dựng mọi sự” hoặc “Đức Chúa Trời, Đấng tạo dựng thế gian”.\r\n- Cụm từ như “Đấng Tạo hóa của bạn” có thể dịch là “Đức Chúa Trời, Đấng dựng nên bạn”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sinh vật",
"body": "Thuật ngữ “sinh vật” nói chung nhắc đến tất cả các hữu thể Đức Chúa Trời tạo dựng kể cả loài người và loài vật.\r\n- Tiên tri Ê-xê-chi-ên mô tả rằng ông thấy “những sinh vật” trong khải tượng về sự vinh hiển của Đức Chúa Trời. Ông không biết chúng là gì nên ông đặt cho chúng tên gọi chung chung đó. \r\n- Lưu ý rằng từ “tạo vật” có một ý nghĩa khác vì nó bao gồm mọi điều Đức Chúa Trời tạo dựng nên, cả vật sống động và vật không sống động (như đất, nước và các ngôi sao). Từ \"sinh vật” chỉ bao gồm những vật sống. Gợi ý dịch: "
"body": "Thuật ngữ “sinh vật” nói chung nhắc đến tất cả các hữu thể Đức Chúa Trời tạo dựng kể cả loài người và loài vật.\r\n- Tiên tri Ê-xê-chi-ên mô tả rằng ông thấy “những sinh vật” trong khải tượng về sự vinh hiển của Đức Chúa Trời. Ông không biết chúng là gì nên ông đặt cho chúng tên gọi chung chung đó. \r\n- Lưu ý rằng từ “tạo vật” có một ý nghĩa khác vì nó bao gồm mọi điều Đức Chúa Trời tạo dựng nên, cả vật sống động và vật không sống động (như đất, nước và các ngôi sao). Từ \"sinh vật” chỉ bao gồm những vật sống. \r\nGợi ý dịch: "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Thập tự giá",
"body": "Trong thời đại Kinh Thánh, thập tự giá là cây cột thẳng đứng cắm sâu vào mặt đất, và có một cây cột gắn theo chiều ngang ở gần đầu cây.\r\n- Trong thời đại của đế quốc La mã, chính quyền sẽ hành hình tội phạm bằng cách cột hay đóng đinh họ trên cây và để cho mặc cho họ chết dần.\r\n- Chúa Giê-xu bị vu khống nhiều tội mà Ngài không hề phạm và người La mã buộc Ngài phải chết trên cây thập tự.\r\n- Lưu ý rằng từ ngữ nầy có ý nghĩa hoàn toàn khác với động từ “bang qua” có nghĩa là đi ngang qua bên kia một vật gì chẳng hạn như qua một con sông hay cái hồ.Gợi ý dịch: \r\n- Có thể dịch thuật ngữ này bằng cách sử dụng thuật ngữ trong ngôn ngữ đích chỉ về hình dạng của cây thập tự.\r\n- Xem xét mô tả thập tự giá như một vật dụng dùng để xử tử hình, sử dụng các cụm từ như “cột hành hình” hoặc là “cây sự chết”.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem từ ngữ nầy được dịch như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh theo ngôn ngữ địa phương hay quốc gia."
"body": "Trong thời đại Kinh Thánh, thập tự giá là cây cột thẳng đứng cắm sâu vào mặt đất, và có một cây cột gắn theo chiều ngang ở gần đầu cây.\r\n- Trong thời đại của đế quốc La mã, chính quyền sẽ hành hình tội phạm bằng cách cột hay đóng đinh họ trên cây và để cho mặc cho họ chết dần.\r\n- Chúa Giê-xu bị vu khống nhiều tội mà Ngài không hề phạm và người La mã buộc Ngài phải chết trên cây thập tự.\r\n- Lưu ý rằng từ ngữ nầy có ý nghĩa hoàn toàn khác với động từ “bang qua” có nghĩa là đi ngang qua bên kia một vật gì chẳng hạn như qua một con sông hay cái hồ.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Có thể dịch thuật ngữ này bằng cách sử dụng thuật ngữ trong ngôn ngữ đích chỉ về hình dạng của cây thập tự.\r\n- Xem xét mô tả thập tự giá như một vật dụng dùng để xử tử hình, sử dụng các cụm từ như “cột hành hình” hoặc là “cây sự chết”.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem từ ngữ nầy được dịch như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh theo ngôn ngữ địa phương hay quốc gia."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Đóng đinh",
"body": "Thuật ngữ “đóng đinh” có nghĩa là xử tử hình một người bằng cách trói người đó lên cây thập tự và để cho chết trong đau đớn.\r\n- Nạn nhân hoặc bị cột hoặc bị đóng đinh lên thập giá. Ngươi chịu thập hình sẽ chết vì mất máu hoặc nghẹt thở.\r\n- Thời xưa đế quốc La mã thương dùng phương pháp hành hình nầy để trừng phạt hoặc giết những tội phạm nổi loạn chống lại nhà cầm quyền của họ.\r\n- Những lãnh đạo tôn giáo Do Thái yêu cầu tổng đốc La mã ra lịnh cho quân lính đóng đinh Chúa Giê-xu. Họ đóng đinh Chúa lên một cây thập tự. Ngài chịu thương khó ở trên cây gỗ trong sáu tiếng đồng hồ, và chịu chết.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “đóng đinh” có thể dịch là “giết trên cây thập tự” hoặc là “hành hình bằng cách đóng đinh trên cây thập tự”"
"body": "Thuật ngữ “đóng đinh” có nghĩa là xử tử hình một người bằng cách trói người đó lên cây thập tự và để cho chết trong đau đớn.\r\n- Nạn nhân hoặc bị cột hoặc bị đóng đinh lên thập giá. Ngươi chịu thập hình sẽ chết vì mất máu hoặc nghẹt thở.\r\n- Thời xưa đế quốc La mã thương dùng phương pháp hành hình nầy để trừng phạt hoặc giết những tội phạm nổi loạn chống lại nhà cầm quyền của họ.\r\n- Những lãnh đạo tôn giáo Do Thái yêu cầu tổng đốc La mã ra lịnh cho quân lính đóng đinh Chúa Giê-xu. Họ đóng đinh Chúa lên một cây thập tự. Ngài chịu thương khó ở trên cây gỗ trong sáu tiếng đồng hồ, và chịu chết.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “đóng đinh” có thể dịch là “giết trên cây thập tự” hoặc là “hành hình bằng cách đóng đinh trên cây thập tự”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Rủa sả, bị rủa sả",
"body": "Thuật ngữ “rủa sả” có nghĩa là làm cho những việc không hay xảy ra cho một người hay một vật bị rủa sả.\r\n- Lời rủa sả cũng có thể là một lời nói độc địa để mong tai họa xảy ra cho một người hay một việc nào đó,\r\n- Rủa sả một người có thể là ước muốn những điều không hay xảy đến cho họ.\r\n- Sự rủa sả cũng có thể là một hình phạt hoặc những điều không tiêu cực mà một người gây ra cho người khác.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch là “khiến những điều tệ hại xảy ra cho” hoặc là “hoặc tuyên bố rằng sẽ có sự không may xảy đến cho” hoặc “thề sẽ làm việc xấu xảy ra cho”.\r\n- Trong ngữ cảnh Đức Chúa Trời giáng sự rủa sả trên dân bội nghịch, phải dịch là “phạt bằng cách cho phép sự không hay xảy ra”.\r\n- Từ “bị rủa sả” khi được dùng để mô tả về con người"
"body": "Thuật ngữ “rủa sả” có nghĩa là làm cho những việc không hay xảy ra cho một người hay một vật bị rủa sả.\r\n- Lời rủa sả cũng có thể là một lời nói độc địa để mong tai họa xảy ra cho một người hay một việc nào đó,\r\n- Rủa sả một người có thể là ước muốn những điều không hay xảy đến cho họ.\r\n- Sự rủa sả cũng có thể là một hình phạt hoặc những điều không tiêu cực mà một người gây ra cho người khác.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ nầy có thể dịch là “khiến những điều tệ hại xảy ra cho” hoặc là “hoặc tuyên bố rằng sẽ có sự không may xảy đến cho” hoặc “thề sẽ làm việc xấu xảy ra cho”.\r\n- Trong ngữ cảnh Đức Chúa Trời giáng sự rủa sả trên dân bội nghịch, phải dịch là “phạt bằng cách cho phép sự không hay xảy ra”.\r\n- Từ “bị rủa sả” khi được dùng để mô tả về con người"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Bức màn",
"body": "Trong Kinh Thánh, “bức màn” là những miếng vải dày và nặng được dùng trong việc dựng đền tạm và đền thờ.\r\n- Đền tạm sử dụng bốn lớp màn trên nóc và các vách. Những bức màn bao phủ này được làm bằng vải hoặc da động vật. \r\n- Bức màn vải còn được dùng để làm tường bao quanh hành lang của đền tạm. Những bức màn này được làm bằng “vải lanh”, đây là một loại vải làm bằng cây lanh. \r\n- Trong cả đền tạm và đền thờ, người ta đều treo một bức màn dày giữa nơi thánh và nơi chí thánh. Chính bức màn này đã bị xé làm hai một cách lạ thường khi Chúa Giê-xu chết. Gợi ý dịch: \r\n- Vì bức màn hiện đại thời nay rất khác với bức màn được dùng trong Kinh Thánh, nên có thể dùng từ khác hoặc thêm từ vào để mô tả những bức màn này. \r\n- Tùy vào ngữ cảnh, các cách dịch từ này có thể bao gồm “bức màn bao phủ”, “bức phủ”, “miếng vải dày”, “lớp phủ bằng da thú” hoặc “miếng vải treo”. "
"body": "Trong Kinh Thánh, “bức màn” là những miếng vải dày và nặng được dùng trong việc dựng đền tạm và đền thờ.\r\n- Đền tạm sử dụng bốn lớp màn trên nóc và các vách. Những bức màn bao phủ này được làm bằng vải hoặc da động vật. \r\n- Bức màn vải còn được dùng để làm tường bao quanh hành lang của đền tạm. Những bức màn này được làm bằng “vải lanh”, đây là một loại vải làm bằng cây lanh. \r\n- Trong cả đền tạm và đền thờ, người ta đều treo một bức màn dày giữa nơi thánh và nơi chí thánh. Chính bức màn này đã bị xé làm hai một cách lạ thường khi Chúa Giê-xu chết. \r\nGợi ý dịch: \r\n- Vì bức màn hiện đại thời nay rất khác với bức màn được dùng trong Kinh Thánh, nên có thể dùng từ khác hoặc thêm từ vào để mô tả những bức màn này. \r\n- Tùy vào ngữ cảnh, các cách dịch từ này có thể bao gồm “bức màn bao phủ”, “bức phủ”, “miếng vải dày”, “lớp phủ bằng da thú” hoặc “miếng vải treo”. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Cắt bỏ",
"body": "Cụm từ “cắt bỏ” là một thành ngữ có nghĩa là “loại trừ”, “trục xuất” hoặc “cô lập” khỏi nhóm. Nó cũng có thể chỉ về việc chịu chết như một hình thức đoán phạt của Đức Chúa Trời dành cho tội lỗi.\r\n- Trong Cựu Ước, không vâng theo mạng lịnh Đức Chúa Trời sẽ bị đuổi ra khỏi dân sự Đức Chúa Trời và sự hiện diện của Ngài.\r\n- Đức Chúa Trời cũng phán rằng Ngài sẽ “cất bỏ” hoặc hủy diệt các nước ngoại bang, bởi vì họ không thờ phượng và vâng theo mạng lịnh Ngài và là kẻ thù nghịch với Y-sơ-ra-ên.\r\n- Cụm từ “cắt bỏ” cũng được dùng để nói đến việc Đức Chúa Trời khiến cho một con sông ngừng chảy.Gợi ý dịch:\r\n- Thành ngữ “bị cắt bỏ” có thể dịch là “bị trục xuất”, “bị đuổi đi”, “bị tách rời”, “bị giết”, “bị phá hủy”.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, “cắt bỏ” có thể dịch là “tiêu diệt” hoặc “đuổi đi” hoặc “tách rời” hoặc “hủy diệt”.\r\n- Trong ngữ cảnh có dòng nước chảy bị ngăn lại, có thể dịch là “dừng lại” hay “ngừng chảy” hay là bị “phân đôi”.\r\n- Nên phân biệt nghĩa đen của sự cắt rời một vật bằng dao với cách dùng tượng trưng của từ ngữ nầy."
"body": "Cụm từ “cắt bỏ” là một thành ngữ có nghĩa là “loại trừ”, “trục xuất” hoặc “cô lập” khỏi nhóm. Nó cũng có thể chỉ về việc chịu chết như một hình thức đoán phạt của Đức Chúa Trời dành cho tội lỗi.\r\n- Trong Cựu Ước, không vâng theo mạng lịnh Đức Chúa Trời sẽ bị đuổi ra khỏi dân sự Đức Chúa Trời và sự hiện diện của Ngài.\r\n- Đức Chúa Trời cũng phán rằng Ngài sẽ “cất bỏ” hoặc hủy diệt các nước ngoại bang, bởi vì họ không thờ phượng và vâng theo mạng lịnh Ngài và là kẻ thù nghịch với Y-sơ-ra-ên.\r\n- Cụm từ “cắt bỏ” cũng được dùng để nói đến việc Đức Chúa Trời khiến cho một con sông ngừng chảy.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Thành ngữ “bị cắt bỏ” có thể dịch là “bị trục xuất”, “bị đuổi đi”, “bị tách rời”, “bị giết”, “bị phá hủy”.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, “cắt bỏ” có thể dịch là “tiêu diệt” hoặc “đuổi đi” hoặc “tách rời” hoặc “hủy diệt”.\r\n- Trong ngữ cảnh có dòng nước chảy bị ngăn lại, có thể dịch là “dừng lại” hay “ngừng chảy” hay là bị “phân đôi”.\r\n- Nên phân biệt nghĩa đen của sự cắt rời một vật bằng dao với cách dùng tượng trưng của từ ngữ nầy."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Con gái Si-ôn",
"body": " “Con gái Si-ôn” là một cách nói bóng bẩy khi đề cập đến dân Y-sơ-ra-ên. Cụm từ này được dùng trong các lời tiên tri. \r\n- Trong Cựu Ước, “Si-ôn” thường được dùng như một tên khác chỉ về thành Giê-ru-sa-lem. \r\n- Cả “Si-ôn” và “Giê-ru-sa-lem” cũng được dùng để nói đến Y-sơ-ra-ên. \r\n- “Con gái” là một từ mang nghĩa yêu mến hoặc tình cảm. Đây là từ ẩn dụ nói đến sự kiên nhẫn và chăm sóc mà Đức Chúa Trời dành cho dân sự Ngài. Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch cụm từ này là, “con gái Y-sơ-ra-ên của Ta, đến từ Si-ôn”, “hỡi dân cư Si-ôn, là dân như con gái của Ta” hoặc “hỡi Si-ôn, dân Y-sơ-ra-ên yêu dấu của Ta.”\r\n- Tốt nhất là nên giữ tên gọi “Si-ôn” trong thành ngữ này vì nó được dùng nhiều lần trong Kinh Thánh. Trong bản dịch có thể ghi chú lại từ này để giải thích ý nghĩa bóng và cách dùng trong lời tiên tri. \r\n- Cũng tốt hơn là nên giữ từ “con gái” trong phần dịch cách diễn đạt, nếu như từ này được hiểu chính xác. "
"body": " “Con gái Si-ôn” là một cách nói bóng bẩy khi đề cập đến dân Y-sơ-ra-ên. Cụm từ này được dùng trong các lời tiên tri. \r\n- Trong Cựu Ước, “Si-ôn” thường được dùng như một tên khác chỉ về thành Giê-ru-sa-lem. \r\n- Cả “Si-ôn” và “Giê-ru-sa-lem” cũng được dùng để nói đến Y-sơ-ra-ên. \r\n- “Con gái” là một từ mang nghĩa yêu mến hoặc tình cảm. Đây là từ ẩn dụ nói đến sự kiên nhẫn và chăm sóc mà Đức Chúa Trời dành cho dân sự Ngài. \r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch cụm từ này là, “con gái Y-sơ-ra-ên của Ta, đến từ Si-ôn”, “hỡi dân cư Si-ôn, là dân như con gái của Ta” hoặc “hỡi Si-ôn, dân Y-sơ-ra-ên yêu dấu của Ta.”\r\n- Tốt nhất là nên giữ tên gọi “Si-ôn” trong thành ngữ này vì nó được dùng nhiều lần trong Kinh Thánh. Trong bản dịch có thể ghi chú lại từ này để giải thích ý nghĩa bóng và cách dùng trong lời tiên tri. \r\n- Cũng tốt hơn là nên giữ từ “con gái” trong phần dịch cách diễn đạt, nếu như từ này được hiểu chính xác. "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Ngày của Chúa, ngày của Đức Giê-hô-va",
"body": "Cụm từ “ngày của Chúa” và “ngày của Đức Giê-hô-va” được dùng để đề cập đến những thời điểm Đức Chúa Trời có những hành động đặc biệt về sự đoán phạt dành cho kẻ thù của Đức Giê-hô-va.\r\n- Đôi khi “ngày của Đức Giê-hô-va” được dùng để nói đến thời điểm khi Đức Giê-hô-va can thiệp để giải cứu dân Ngài thoát khỏi kẻ thù.\r\n- Trong những thời điểm khác, cụm từ nầy được dùng để tiên tri về sự đoán xét hoặc đoán phạt dành cho dân sự Chúa. Trong một số ngữ cảnh, từ nầy cũng đề cập đến thời kỳ phán xét cuối cùng.\r\n- Từ ngữ “ngày” trong cụm từ nầy có lẽ là “thời điểm” hoặc “dịp tiện” kéo dài hơn 24 giờ.\r\n- Thuật ngữ “ngày của Chúa” trong Tân Ước cũng nhắc nhiều đến thời điểm khi có sự phán xét cuối cùng dành cho tất cả những người đã chống nghịch Đức Giê-hô-va và chối bỏ Đấng Christ. Thuật ngữ “Chúa” có lẽ nói đến “Chúa Giê-xu” trong nhiều ngữ cảnh. Đôi khi danh từ “Chúa” có thể đề cập tổng quát hơn về Giê-hô-va Đức Chúa Trời.\r\n- Khi “ngày của Chúa” nói đến thời điểm đoán xét sau cùng và sự phục sinh trong tương lai, người ta cũng gọi là “thời kỳ sau rốt”. Thời điểm nầy sẽ bắt đầu khi Chúa Giê-xu tái lâm để xét đoán kẻ có tội và sẽ tiếp tục cho đến khi Ngài cầm quyền cai trị muôn vật Ngài tạo dựng cho đến đời đời.Gợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, các cách khác để dịch cụm từ “ngày của Đức Giê-hô-va” có thể là “thời điểm của Đức Giê-hô-va”, “ khi Đức Giê-hô-va đến giải cứu dân Ngài”, “thời điểm khi Đức Giê-hô-va đoán phạt kẻ thù” hoặc “thời điểm khi Đức Giê-hô-va giáng cơn thịnh nộ của Ngài”.\r\n- Có thể dịch cụm từ “ngày của Chúa” là “thời điểm phán xét của Chúa” hoặc “thời điểm khi Chúa Giê-xu tái lâm để xét đoán mọi người”."
"body": "Cụm từ “ngày của Chúa” và “ngày của Đức Giê-hô-va” được dùng để đề cập đến những thời điểm Đức Chúa Trời có những hành động đặc biệt về sự đoán phạt dành cho kẻ thù của Đức Giê-hô-va.\r\n- Đôi khi “ngày của Đức Giê-hô-va” được dùng để nói đến thời điểm khi Đức Giê-hô-va can thiệp để giải cứu dân Ngài thoát khỏi kẻ thù.\r\n- Trong những thời điểm khác, cụm từ nầy được dùng để tiên tri về sự đoán xét hoặc đoán phạt dành cho dân sự Chúa. Trong một số ngữ cảnh, từ nầy cũng đề cập đến thời kỳ phán xét cuối cùng.\r\n- Từ ngữ “ngày” trong cụm từ nầy có lẽ là “thời điểm” hoặc “dịp tiện” kéo dài hơn 24 giờ.\r\n- Thuật ngữ “ngày của Chúa” trong Tân Ước cũng nhắc nhiều đến thời điểm khi có sự phán xét cuối cùng dành cho tất cả những người đã chống nghịch Đức Giê-hô-va và chối bỏ Đấng Christ. Thuật ngữ “Chúa” có lẽ nói đến “Chúa Giê-xu” trong nhiều ngữ cảnh. Đôi khi danh từ “Chúa” có thể đề cập tổng quát hơn về Giê-hô-va Đức Chúa Trời.\r\n- Khi “ngày của Chúa” nói đến thời điểm đoán xét sau cùng và sự phục sinh trong tương lai, người ta cũng gọi là “thời kỳ sau rốt”. Thời điểm nầy sẽ bắt đầu khi Chúa Giê-xu tái lâm để xét đoán kẻ có tội và sẽ tiếp tục cho đến khi Ngài cầm quyền cai trị muôn vật Ngài tạo dựng cho đến đời đời.\r\nGợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, các cách khác để dịch cụm từ “ngày của Đức Giê-hô-va” có thể là “thời điểm của Đức Giê-hô-va”, “ khi Đức Giê-hô-va đến giải cứu dân Ngài”, “thời điểm khi Đức Giê-hô-va đoán phạt kẻ thù” hoặc “thời điểm khi Đức Giê-hô-va giáng cơn thịnh nộ của Ngài”.\r\n- Có thể dịch cụm từ “ngày của Chúa” là “thời điểm phán xét của Chúa” hoặc “thời điểm khi Chúa Giê-xu tái lâm để xét đoán mọi người”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Sự chết, chết, đã chết",
"body": "Thuật ngữ nầy được dùng để đề cập tới sự chết thuộc thể cũng như thuộc linh. Về phương diện thuộc thể, sự chết xảy ra khi một người không còn sống nữa. Về phương diện thuộc linh, sự chết đề cập tới tội nhân là những người xa cách Đức Chúa Trời thánh khiết bởi vì tội lỗi của họ.Gợi ý dịch:\r\n- Để dịch thuật ngữ nầy, tốt nhất nên dùng từ hay cụm từ thông dụng và tự nhiên để nói về sự chết trong ngôn ngữ đích.\r\n- Trong một số các ngôn ngữ, “chết” có thể được diễn tả là “không sống”. Thuật ngữ “đã chết” có thể được dịch là “không còn sống” hoặc “không còn sự sống” hoặc “không tồn tại”.\r\n- Nhiều ngôn ngữ có cách diển đạt trừu tượng để mô tả sự chết, chằng hạn như là “qua đời” trong tiếng Anh. Tuy nhiên trong Kinh Thánh, tốt nhất nên dịch bằng thuật ngữ trực tiếp nhất được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày để mô tả sự chết\r\n- Trong Kinh Thánh, sự sống và sự chết thuộc thể thường được so sánh với sự sống và sự chết thuộc linh. Điều quan trong trong một bản dịch là sử dụng cùng một từ ngữ hay cụm từ dành cho cả sự sống và sự chết thuộc thể và thuộc linh.\r\n- Trong một số ngôn ngữ có thể có cách nói rõ hơn về “sự chết thuộc linh” trong những ngữ cảnh đòi hỏi ý nghĩa đó. Một số biên dịch viên có thể cảm thấy tốt nhất nên nói “sự chết thuộc thể” trong những ngữ cảnh có sự tương phản với sự chết thuộc linh.\r\n- Cụm từ “kẻ chết” là một tính từ được dùng như một danh từ để nói đến những người đã chết. Một số các ngôn ngữ dịch từ ngữ nầy là “người chếthay là “những người đã chết”."
"body": "Thuật ngữ nầy được dùng để đề cập tới sự chết thuộc thể cũng như thuộc linh. Về phương diện thuộc thể, sự chết xảy ra khi một người không còn sống nữa. Về phương diện thuộc linh, sự chết đề cập tới tội nhân là những người xa cách Đức Chúa Trời thánh khiết bởi vì tội lỗi của họ.\r\nGợi ý dịch:\r\n- Để dịch thuật ngữ nầy, tốt nhất nên dùng từ hay cụm từ thông dụng và tự nhiên để nói về sự chết trong ngôn ngữ đích.\r\n- Trong một số các ngôn ngữ, “chết” có thể được diễn tả là “không sống”. Thuật ngữ “đã chết” có thể được dịch là “không còn sống” hoặc “không còn sự sống” hoặc “không tồn tại”.\r\n- Nhiều ngôn ngữ có cách diển đạt trừu tượng để mô tả sự chết, chằng hạn như là “qua đời” trong tiếng Anh. Tuy nhiên trong Kinh Thánh, tốt nhất nên dịch bằng thuật ngữ trực tiếp nhất được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày để mô tả sự chết\r\n- Trong Kinh Thánh, sự sống và sự chết thuộc thể thường được so sánh với sự sống và sự chết thuộc linh. Điều quan trong trong một bản dịch là sử dụng cùng một từ ngữ hay cụm từ dành cho cả sự sống và sự chết thuộc thể và thuộc linh.\r\n- Trong một số ngôn ngữ có thể có cách nói rõ hơn về “sự chết thuộc linh” trong những ngữ cảnh đòi hỏi ý nghĩa đó. Một số biên dịch viên có thể cảm thấy tốt nhất nên nói “sự chết thuộc thể” trong những ngữ cảnh có sự tương phản với sự chết thuộc linh.\r\n- Cụm từ “kẻ chết” là một tính từ được dùng như một danh từ để nói đến những người đã chết. Một số các ngôn ngữ dịch từ ngữ nầy là “người chếthay là “những người đã chết”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Lừa dối, mưu gian, sự lừa dối, dối trá",
"body": "Thuật ngữ “lừa dối” có nghĩa là làm cho người khác tin vào một điều không thật. Hành động lừa dối người khác gọi là “mưu gian”.\r\n- Một từ ngữ khác là “sự lừa dối” cũng đề cập đến hành động làm cho người ta tin vào một điều không có thật.\r\n- Người khiến cho người khác tin vào một điều giả dối là “kẻ lừa đảo”. Ví dụ, Sa-tan được gọi là “kẻ lừa dối.” Ma quỷ sẽ khống chế những kẻ lừa dối.\r\n- Một người, hay một hành động, hay sứ điệp không đúng sự thực có thể mô tả là “dối trá”.\r\n- Thuật ngữ “mưu gian” và “sự lừa dối” có cùng ý nghĩa nhưng có một số khác biệt về cách sử dụng.\r\n- Thuật ngữ có tính miêu tả như “đầy dối trá” và “dối trá” có cùng ý nghĩa và được sử dụng trong cùng ngữ cảnh.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch “lừa dối” là “ nói dối”, “làm cho tin vào sự dối trá” hoặc “làm cho nghĩ rằng có điều gì không có thật”.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “bị lừa dối” là “làm cho tin vào một điều giả dối”, “nói dối”, “đánh lừa”, “lừa gạt hay “làm cho nghĩ sai”.\r\n- Có thể dịch “kẻ lừa dối” là “kẻ nói dối”, “kẻ lừa dối người khác” hoặc “kẻ đi lừa đảo”.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ “sự lừa dối” hoặc “mưu gian” có thể được dịch bằng một từ hay cụm từ có nghĩa là “lời nói dối”, “sự nói dối”, “sự lừa đảo” hay là “tính bất lương”.\r\n- Thuật ngữ “dối trá” hay “đầy dối trá” có thể dịch là “không đúng sự thật”, “làm cho sai lạc” hay “sự nói dối” để mô tả một người có lời nói hay hành động làm cho người khác tin vào những điều không có thật."
"body": "Thuật ngữ “lừa dối” có nghĩa là làm cho người khác tin vào một điều không thật. Hành động lừa dối người khác gọi là “mưu gian”.\r\n- Một từ ngữ khác là “sự lừa dối” cũng đề cập đến hành động làm cho người ta tin vào một điều không có thật.\r\n- Người khiến cho người khác tin vào một điều giả dối là “kẻ lừa đảo”. Ví dụ, Sa-tan được gọi là “kẻ lừa dối.” Ma quỷ sẽ khống chế những kẻ lừa dối.\r\n- Một người, hay một hành động, hay sứ điệp không đúng sự thực có thể mô tả là “dối trá”.\r\n- Thuật ngữ “mưu gian” và “sự lừa dối” có cùng ý nghĩa nhưng có một số khác biệt về cách sử dụng.\r\n- Thuật ngữ có tính miêu tả như “đầy dối trá” và “dối trá” có cùng ý nghĩa và được sử dụng trong cùng ngữ cảnh.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch “lừa dối” là “ nói dối”, “làm cho tin vào sự dối trá” hoặc “làm cho nghĩ rằng có điều gì không có thật”.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “bị lừa dối” là “làm cho tin vào một điều giả dối”, “nói dối”, “đánh lừa”, “lừa gạt hay “làm cho nghĩ sai”.\r\n- Có thể dịch “kẻ lừa dối” là “kẻ nói dối”, “kẻ lừa dối người khác” hoặc “kẻ đi lừa đảo”.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, thuật ngữ “sự lừa dối” hoặc “mưu gian” có thể được dịch bằng một từ hay cụm từ có nghĩa là “lời nói dối”, “sự nói dối”, “sự lừa đảo” hay là “tính bất lương”.\r\n- Thuật ngữ “dối trá” hay “đầy dối trá” có thể dịch là “không đúng sự thật”, “làm cho sai lạc” hay “sự nói dối” để mô tả một người có lời nói hay hành động làm cho người khác tin vào những điều không có thật."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Công bố, lời công bố",
"body": "Thuật ngữ “công bố” và “lời công bố” đề cập đến một lời tuyên bố công khai và trang trọng, thường nhấn mạnh vào một điều nào đó.\r\n- Một “lời công bố” không chỉ nhấn mạnh đế tầm quan trọng của sự việc được công bố, nhưng lời này cũng kêu gọi người nghe chú ý đến người công bố. \r\n- Ví dụ, trong Cựu Ước, một sứ điệp đến từ Đức Chúa Trời thường được đứng sau bởi cụm từ, “lời công bố của Đức Giê-hô-va,” hoặc “đây là lời Đức Giê-hô-va phán.” Cách diễn đạt này nhấn mạnh rằng chính Đức Giê-hô-va là Đấng nói lời này. Thật sự, sứ điệp đến từ Đức Giê-hô-va cho thấy tầm quan trọng của sứ điệp đó. Gợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “công bố” là “tuyên bố”, “công bố công khai”, “dứt khoát nói rằng” hoặc “nói rõ rằng”.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “lời công bố” là “lời tuyên bố” hoặc “sự công bố”. \r\n- Có thể dịch cụm từ “đây là lời tuyên bố của Đức Giê-hô-va” là những điều Đức Giê-hô-va tuyên bố” hoặc “đây là những điều Đức Giê-hô-va nói”."
"body": "Thuật ngữ “công bố” và “lời công bố” đề cập đến một lời tuyên bố công khai và trang trọng, thường nhấn mạnh vào một điều nào đó.\r\n- Một “lời công bố” không chỉ nhấn mạnh đế tầm quan trọng của sự việc được công bố, nhưng lời này cũng kêu gọi người nghe chú ý đến người công bố. \r\n- Ví dụ, trong Cựu Ước, một sứ điệp đến từ Đức Chúa Trời thường được đứng sau bởi cụm từ, “lời công bố của Đức Giê-hô-va,” hoặc “đây là lời Đức Giê-hô-va phán.” Cách diễn đạt này nhấn mạnh rằng chính Đức Giê-hô-va là Đấng nói lời này. Thật sự, sứ điệp đến từ Đức Giê-hô-va cho thấy tầm quan trọng của sứ điệp đó. \r\nGợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “công bố” là “tuyên bố”, “công bố công khai”, “dứt khoát nói rằng” hoặc “nói rõ rằng”.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “lời công bố” là “lời tuyên bố” hoặc “sự công bố”. \r\n- Có thể dịch cụm từ “đây là lời tuyên bố của Đức Giê-hô-va” là những điều Đức Giê-hô-va tuyên bố” hoặc “đây là những điều Đức Giê-hô-va nói”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Làm ô uế, bị làm ô uế",
"body": "Thuật ngữ “làm ô uế” và “bị làm ô uế” đề cập tới sự ô uế hay dơ bẩn. Điều ô uế có nghĩa là ô uế về phương diện thuộc thể, đạo đức hay lễ nghi.\r\n- Đức Chúa Trời cảnh báo dân Y-sơ-ra-ên không được tự làm ô uế mình do ăn uống hay chạm tay vào những vật Ngài quy định là “không tinh sạch” hoặc là “không thánh khiết”.\r\n- Đức Chúa Trời quy định xác chết hay bệnh truyền nhiểm là không tinh sạch và sẽ làm cho một người ô uế nếu họ chạm tay vào chúng.\r\n- Đức Chúa Trời truyền dạy dân Y-sơ-ra-ên phải tránh tội tà dâm. Những tội nầy sẽ làm cho họ bị ô uế và không đước Đức Chúa Trời chấp nhận.\r\n- Cũng có một số hình thức của những quá trình thuộc thể làm cho một người bị ô uế tạm thời cho đến khi được công bố là được sạch lại về phương diện nghi lễ.\r\n- Trong Tân Ước, Chúa Giê-xu dạy rằng hành động hoặc ý nghĩ tội lỗi cũng làm cho người đó bị ô uế.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “làm ô uế” là “làm cho không tinh sạch”, “làm cho không công bình” hoặc “làm cho không thể chấp nhận” về phương diện nghi lễ.\r\n- “Bị ô uế” có thể được dịch là “trở nên ô uế” hoặc “không được chấp nhận về phương diện đạo đức”."
"body": "Thuật ngữ “làm ô uế” và “bị làm ô uế” đề cập tới sự ô uế hay dơ bẩn. Điều ô uế có nghĩa là ô uế về phương diện thuộc thể, đạo đức hay lễ nghi.\r\n- Đức Chúa Trời cảnh báo dân Y-sơ-ra-ên không được tự làm ô uế mình do ăn uống hay chạm tay vào những vật Ngài quy định là “không tinh sạch” hoặc là “không thánh khiết”.\r\n- Đức Chúa Trời quy định xác chết hay bệnh truyền nhiểm là không tinh sạch và sẽ làm cho một người ô uế nếu họ chạm tay vào chúng.\r\n- Đức Chúa Trời truyền dạy dân Y-sơ-ra-ên phải tránh tội tà dâm. Những tội nầy sẽ làm cho họ bị ô uế và không đước Đức Chúa Trời chấp nhận.\r\n- Cũng có một số hình thức của những quá trình thuộc thể làm cho một người bị ô uế tạm thời cho đến khi được công bố là được sạch lại về phương diện nghi lễ.\r\n- Trong Tân Ước, Chúa Giê-xu dạy rằng hành động hoặc ý nghĩ tội lỗi cũng làm cho người đó bị ô uế.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “làm ô uế” là “làm cho không tinh sạch”, “làm cho không công bình” hoặc “làm cho không thể chấp nhận” về phương diện nghi lễ.\r\n- “Bị ô uế” có thể được dịch là “trở nên ô uế” hoặc “không được chấp nhận về phương diện đạo đức”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Giải cứu, người giải cứu",
"body": "“Giải cứu” một người có nghĩa là cứu thoát người đó. Thuật ngữ người giải cứu” nói đến một người cứu thoát hoặc trả tự do cho nô lệ, người bị đàn áp hoặc là bất cứ sự nguy hiểm nào khác.\r\n- Trong Cựu Ước, Đức Chúa Trời chọn người giải cứu để bảo vệ dân Y-sơ-ra-ên bằng cách lãnh đạo họ chống lại những dân tộc khác đến tấn công họ.\r\n- Những người giải cứu nầy gọi là “các quan xét” và sách Các quan xét trong Cựu Ước chép lại thời kỳ lịch sử khi các quan xét nầy đang cai trị Y-sơ-ra-ên.\r\n- Đức Chúa Trời cũng được gọi là “Đấng giải cứu”. Trải qua các thời kỳ lịch sử Y-sơ-ra-ên, Ngài giải phóng và cứu thoát dân Ngài khỏi tay kẻ thù.\r\n- Trong một vài ngữ cảnh, thuật ngữ “chuyển giao” có nghĩa là giao nộp cho kẻ thù, chẳng hạn như khi Giu đa giao nộp Chúa Giê-xu vào tay các lãnh đạo Do Thái.Gợi ý dịch\r\n- Trong ngữ cảnh giúp đỡ người khác thoát khỏi kẻ thù, có thể dịch thuật ngữ “giải cứu” là “cứu thoát”, “giải thoát” hoặc “cứu giúp”.\r\n- Khi nói đến việc trao một người cho kẻ thù, “chuyển giao” có thể dịch là “giao nộp”.\r\n- Từ ngữ “người giải cứu” có thể được dịch là “người giải thoát” hay là “người giải phóng”.\r\n- Khi thuật ngữ “người giải cứu” đề cập đến các quan xét là những người lãnh đạo dân Y-sơ-ra-ên, thì có thể dịch từ này là “quan cai trị”, “quan xét” hay “nhà lãnh đạo”."
"body": "“Giải cứu” một người có nghĩa là cứu thoát người đó. Thuật ngữ người giải cứu” nói đến một người cứu thoát hoặc trả tự do cho nô lệ, người bị đàn áp hoặc là bất cứ sự nguy hiểm nào khác.\r\n- Trong Cựu Ước, Đức Chúa Trời chọn người giải cứu để bảo vệ dân Y-sơ-ra-ên bằng cách lãnh đạo họ chống lại những dân tộc khác đến tấn công họ.\r\n- Những người giải cứu nầy gọi là “các quan xét” và sách Các quan xét trong Cựu Ước chép lại thời kỳ lịch sử khi các quan xét nầy đang cai trị Y-sơ-ra-ên.\r\n- Đức Chúa Trời cũng được gọi là “Đấng giải cứu”. Trải qua các thời kỳ lịch sử Y-sơ-ra-ên, Ngài giải phóng và cứu thoát dân Ngài khỏi tay kẻ thù.\r\n- Trong một vài ngữ cảnh, thuật ngữ “chuyển giao” có nghĩa là giao nộp cho kẻ thù, chẳng hạn như khi Giu đa giao nộp Chúa Giê-xu vào tay các lãnh đạo Do Thái.\r\nGợi ý dịch\r\n- Trong ngữ cảnh giúp đỡ người khác thoát khỏi kẻ thù, có thể dịch thuật ngữ “giải cứu” là “cứu thoát”, “giải thoát” hoặc “cứu giúp”.\r\n- Khi nói đến việc trao một người cho kẻ thù, “chuyển giao” có thể dịch là “giao nộp”.\r\n- Từ ngữ “người giải cứu” có thể được dịch là “người giải thoát” hay là “người giải phóng”.\r\n- Khi thuật ngữ “người giải cứu” đề cập đến các quan xét là những người lãnh đạo dân Y-sơ-ra-ên, thì có thể dịch từ này là “quan cai trị”, “quan xét” hay “nhà lãnh đạo”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Ma quỷ, tà linh, uế linh",
"body": "Tất cả các thuật ngữ nầy đều có liên quan đến ma quỷ là những linh thể chống đối ý chỉ của Đức Chúa Trời\r\n- Đức Chúa Trời tạo dựng thiên sứ để phục vụ Ngài. Khi ma quỷ chống nghịch lại Đức Chúa Trời, một số các thiên sứ cũng chống nghịch Ngài và bị đuổi ra khỏi thiên đàng. Người ta tin rằng ma quỷ và tà linh là những “thiên sứ sa ngã” nầy. \r\n- Đôi khi những con quỷ này còn được gọi là “linh ô uế”. Thuật ngữ “ô uế” có nghĩa là “không tinh sạch”, hoặc “xấu” hoặc “không thánh khiết”.\r\n- Vì quỷ phục vụ ma quỷ, nên chúng hay làm điều ác. Đôi khi chúng nhập vào con người và kiểm soát họ\r\n- Ma quỷ có quyền năng hơn con người nhưng kém hơn Đức Chúa Trời.Gợi ý dịch\r\n- Cũng có thể dịch thuật ngữ “ma quỷ” là “tà linh”. \r\n- Có thể dịch thuật ngữ “uế linh” là “linh ô uế” hay là “linh đồi bại” hay là “tà linh”.\r\n- Đảm bảo từ ngữ hay cụm từ sử dụng để dịch thuật ngữ nầy phải khác với thuật ngữ sử dụng liên quan đến ma quỷ.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem thuật ngữ “ma quỷ” được dịch như thế nào trong ngôn ngữ địa phương hay quốc gia."
"body": "Tất cả các thuật ngữ nầy đều có liên quan đến ma quỷ là những linh thể chống đối ý chỉ của Đức Chúa Trời\r\n- Đức Chúa Trời tạo dựng thiên sứ để phục vụ Ngài. Khi ma quỷ chống nghịch lại Đức Chúa Trời, một số các thiên sứ cũng chống nghịch Ngài và bị đuổi ra khỏi thiên đàng. Người ta tin rằng ma quỷ và tà linh là những “thiên sứ sa ngã” nầy. \r\n- Đôi khi những con quỷ này còn được gọi là “linh ô uế”. Thuật ngữ “ô uế” có nghĩa là “không tinh sạch”, hoặc “xấu” hoặc “không thánh khiết”.\r\n- Vì quỷ phục vụ ma quỷ, nên chúng hay làm điều ác. Đôi khi chúng nhập vào con người và kiểm soát họ\r\n- Ma quỷ có quyền năng hơn con người nhưng kém hơn Đức Chúa Trời.\r\nGợi ý dịch\r\n- Cũng có thể dịch thuật ngữ “ma quỷ” là “tà linh”. \r\n- Có thể dịch thuật ngữ “uế linh” là “linh ô uế” hay là “linh đồi bại” hay là “tà linh”.\r\n- Đảm bảo từ ngữ hay cụm từ sử dụng để dịch thuật ngữ nầy phải khác với thuật ngữ sử dụng liên quan đến ma quỷ.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem thuật ngữ “ma quỷ” được dịch như thế nào trong ngôn ngữ địa phương hay quốc gia."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Bị quỷ ám",
"body": "Một người bị quỷ ám là người đó bị ma quỷ hoặc tà linh kiểm soát suy nghĩ và hành động bên trong.\r\n- Thông thường người bị quỷ ám tự làm tổn thương mình hoặc tổn thương người khác vì ma quỷ khiến họ làm điều đó.\r\n- Chúa Giê-xu chữa lành người bị quỷ ám bằng cách ra lệnh cho ma quỷ ra khỏi họGợi ý dịch\r\n- Cách khác có thể sử dụng để dịch thuật ngữ nầy bao gồm các cụm từ “bị ma quỷ kiểm soát”, “bị tà linh kiểm soát” hoặc “quỷ nhập”."
"body": "Một người bị quỷ ám là người đó bị ma quỷ hoặc tà linh kiểm soát suy nghĩ và hành động bên trong.\r\n- Thông thường người bị quỷ ám tự làm tổn thương mình hoặc tổn thương người khác vì ma quỷ khiến họ làm điều đó.\r\n- Chúa Giê-xu chữa lành người bị quỷ ám bằng cách ra lệnh cho ma quỷ ra khỏi họ\r\nGợi ý dịch\r\n- Cách khác có thể sử dụng để dịch thuật ngữ nầy bao gồm các cụm từ “bị ma quỷ kiểm soát”, “bị tà linh kiểm soát” hoặc “quỷ nhập”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Vận mệnh, dự định, được định sẵn",
"body": "Thuật ngữ “vận mệnh” nói đến những điều sẽ xảy ra cho người ta trong tương lai. Nếu một người “được định sẵn” phải làm một việc gì, có nghĩa là những điều người đó sẽ làm trong tương lai đã được Chúa quyết dịnh rồi.\r\n- Khi Đức Chúa Trời “định” một quốc gia cho cơn thạnh nộ, thì có nghĩa là Ngài đã quyết định hoặc chọn trừng phạt quốc gia đó vì cớ tội lỗi họ. \r\n- Giu-đa đã “được định sẵn” cho sự hủy diệt, có nghĩa là Ngài đã quyết định rằng Giu-đa sẽ bị hủy diệt vì cớ sự phản bội của ông. \r\n- Mỗi người đều có một vận mệnh cuối cùng và đời đời, hoặc ở thiên đàng hoặc ở địa ngục. \r\n- Khi trước giả Truyền đạo nói rằng vận mệnh của mỗi người đều như nhau, có nghĩa là cuối cùng thì tất cả mọi người đều chết. Gợi ý dịch\r\n- Cụm từ “định sẵn anh em cho cơn thạnh nộ” cũng có thể được dịch là, “quyết định rằng ngươi sẽ bị trừng phạt” hoặc “định rằng ngươi sẽ đối diện cơn thạnh nộ của Ta.” \r\n- The figurative expression, \"chúng bị định cho gươm dao\" có thể được dịch là, “Đức Chúa Trời đã định rằng họ sẽ bị kẻ thù hủy diệt, là những kẻ sẽ giết họ bằng gươm” hoặc “Đức Chúa Trời đã định rằng kẻ thù họ sẽ giết họ bằng gươm”.\r\n- Cụm từ “anh em đã bị định cho” có thể được dịch bằng một cụm từ như, “Đức Chúa Trời đã quyết định rằng anh em sẽ”. \r\n- Tùy vào ngữ cảnh, “vận mệnh” có thể được dịch là “điểm đến cuối cùng”, “điều sẽ xảy ra sau cùng” hoặc “điều Đức Chúa Trời đã định sẽ xảy ra.”"
"body": "Thuật ngữ “vận mệnh” nói đến những điều sẽ xảy ra cho người ta trong tương lai. Nếu một người “được định sẵn” phải làm một việc gì, có nghĩa là những điều người đó sẽ làm trong tương lai đã được Chúa quyết dịnh rồi.\r\n- Khi Đức Chúa Trời “định” một quốc gia cho cơn thạnh nộ, thì có nghĩa là Ngài đã quyết định hoặc chọn trừng phạt quốc gia đó vì cớ tội lỗi họ. \r\n- Giu-đa đã “được định sẵn” cho sự hủy diệt, có nghĩa là Ngài đã quyết định rằng Giu-đa sẽ bị hủy diệt vì cớ sự phản bội của ông. \r\n- Mỗi người đều có một vận mệnh cuối cùng và đời đời, hoặc ở thiên đàng hoặc ở địa ngục. \r\n- Khi trước giả Truyền đạo nói rằng vận mệnh của mỗi người đều như nhau, có nghĩa là cuối cùng thì tất cả mọi người đều chết. \r\nGợi ý dịch\r\n- Cụm từ “định sẵn anh em cho cơn thạnh nộ” cũng có thể được dịch là, “quyết định rằng ngươi sẽ bị trừng phạt” hoặc “định rằng ngươi sẽ đối diện cơn thạnh nộ của Ta.” \r\n- The figurative expression, \"chúng bị định cho gươm dao\" có thể được dịch là, “Đức Chúa Trời đã định rằng họ sẽ bị kẻ thù hủy diệt, là những kẻ sẽ giết họ bằng gươm” hoặc “Đức Chúa Trời đã định rằng kẻ thù họ sẽ giết họ bằng gươm”.\r\n- Cụm từ “anh em đã bị định cho” có thể được dịch bằng một cụm từ như, “Đức Chúa Trời đã quyết định rằng anh em sẽ”. \r\n- Tùy vào ngữ cảnh, “vận mệnh” có thể được dịch là “điểm đến cuối cùng”, “điều sẽ xảy ra sau cùng” hoặc “điều Đức Chúa Trời đã định sẽ xảy ra.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Tàn phá, sự tàn phá",
"body": "Thuật ngữ “bị tàn phá” hoặc “sự tàn phá” nói đến tài sản hay đất đai của một người bị tàn phá hay bị hủy phá. Từ này cũng có nghĩa là hủy diệt hoặc bắt dân sống ở xứ đó. \r\n- Từ nầy đề cập đến sự bị hủy diệt hoàn toàn và nghiêm trọng.\r\n- Đức Chúa Trời phá hủy Sô-đôm và Gô-mô-rơ như sự đoán phạt về tội lỗi của cư dân ở đó và trở nên hoang tàn. \r\n- Từ “sự tàn phá” cũng có thể có nghĩa là gây ra sự đau buồn cảm xúc bắt nguồn từ sự trừng phạt hay hủy diệt. Gợi ý dịch\r\n- Thuật ngữ “tàn phá” có thể được dịch là “phá hủy hoàn toàn” hoặc “đổ nát hoàn toàn.”\r\n- Tùy vào ngữ cảnh, có thể dịch “sự tàn phá” là “sự phá hủy hoàn toàn,” “sự đổ nát hoàn toàn”, “sự đau buồn tràn trề” hoặc “tai họa.” "
"body": "Thuật ngữ “bị tàn phá” hoặc “sự tàn phá” nói đến tài sản hay đất đai của một người bị tàn phá hay bị hủy phá. Từ này cũng có nghĩa là hủy diệt hoặc bắt dân sống ở xứ đó. \r\n- Từ nầy đề cập đến sự bị hủy diệt hoàn toàn và nghiêm trọng.\r\n- Đức Chúa Trời phá hủy Sô-đôm và Gô-mô-rơ như sự đoán phạt về tội lỗi của cư dân ở đó và trở nên hoang tàn. \r\n- Từ “sự tàn phá” cũng có thể có nghĩa là gây ra sự đau buồn cảm xúc bắt nguồn từ sự trừng phạt hay hủy diệt. \r\nGợi ý dịch\r\n- Thuật ngữ “tàn phá” có thể được dịch là “phá hủy hoàn toàn” hoặc “đổ nát hoàn toàn.”\r\n- Tùy vào ngữ cảnh, có thể dịch “sự tàn phá” là “sự phá hủy hoàn toàn,” “sự đổ nát hoàn toàn”, “sự đau buồn tràn trề” hoặc “tai họa.” "
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Nhận thức, sự nhận thức",
"body": "Thuật ngữ “nhận thức” nghĩa là có thể hiểu, đặc biệt là có thể biết điều đúng hay sai.\r\n- Thuật ngữ “sự nhận thức” đề cập đến những phán đoán đúng hoặc sự hiểu biết về một số vấn đề.\r\n- Sự thông sáng, sâu sắc đòi hỏi sự khôn ngoan và khải tượng thuộc linh rõ ràng.Gợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “nhận thức” là “hiểu”, “biết sự khác biệt”, “phân biệt tốt xấu” hoặc biết phải trái/đúng sai”\r\n- Có thể dịch “sự nhận thức” là “sự hiểu biết” hoặc “khả năng phân biệt điều thiện điều ác”."
"body": "Thuật ngữ “nhận thức” nghĩa là có thể hiểu, đặc biệt là có thể biết điều đúng hay sai.\r\n- Thuật ngữ “sự nhận thức” đề cập đến những phán đoán đúng hoặc sự hiểu biết về một số vấn đề.\r\n- Sự thông sáng, sâu sắc đòi hỏi sự khôn ngoan và khải tượng thuộc linh rõ ràng.\r\nGợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “nhận thức” là “hiểu”, “biết sự khác biệt”, “phân biệt tốt xấu” hoặc biết phải trái/đúng sai”\r\n- Có thể dịch “sự nhận thức” là “sự hiểu biết” hoặc “khả năng phân biệt điều thiện điều ác”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Môn đồ",
"body": "Thuật ngữ “môn đồ” nói về một người dành thì giờ theo một người thầy để học về tính cách và giáo lý của người đó.\r\n- Người theo Chúa Giê-xu, là những người nghe và vâng theo sự dạy dỗ của Ngài, được gọi là “môn đồ” của Ngài.\r\n- Giăng Báp tít cũng có môn đồ.\r\n- Trong thời Chúa Giê-su thi hành chức vụ, có nhiều môn đồ theo Ngài và nghe Ngài dạy dỗ.\r\n- Chúa Giê-xu chọn mười hai môn đồ để làm những môn đồ thân cận, những người nầy sau nầy là “sứ đồ” của Ngài.\r\n- Mọi người đều biết mười hai sứ đồ của Chúa Giê-xu vốn là “môn đồ” của Ngài hay còn gọi là “Mười hai sứ đồ”.\r\n- Trước khi Chúa Giê-xu thăng thiên, Ngài cũng truyền dạy môn đồ Ngài đi dạy dỗ tha nhân về cách trở thành môn đồ của Chúa Giê-xu.\r\n- Hễ ai tin Chúa Giê-xu và vâng theo sự dạy dỗ của Ngài được gọi là môn đồ của Chúa Giê-xu.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “môn đồ” bằng một từ hay cụm từ như “môn sinh”, “sinh viên”, “học trò”, hay “học viên”. \r\n- Đảm bảo rằng bản dịch của thuật ngữ nầy không chỉ nói đến một học sinh hay sinh viên trong lớp.\r\n- Phải dịch thuật ngữ nầy khác với từ ngữ “sứ đồ”."
"body": "Thuật ngữ “môn đồ” nói về một người dành thì giờ theo một người thầy để học về tính cách và giáo lý của người đó.\r\n- Người theo Chúa Giê-xu, là những người nghe và vâng theo sự dạy dỗ của Ngài, được gọi là “môn đồ” của Ngài.\r\n- Giăng Báp tít cũng có môn đồ.\r\n- Trong thời Chúa Giê-su thi hành chức vụ, có nhiều môn đồ theo Ngài và nghe Ngài dạy dỗ.\r\n- Chúa Giê-xu chọn mười hai môn đồ để làm những môn đồ thân cận, những người nầy sau nầy là “sứ đồ” của Ngài.\r\n- Mọi người đều biết mười hai sứ đồ của Chúa Giê-xu vốn là “môn đồ” của Ngài hay còn gọi là “Mười hai sứ đồ”.\r\n- Trước khi Chúa Giê-xu thăng thiên, Ngài cũng truyền dạy môn đồ Ngài đi dạy dỗ tha nhân về cách trở thành môn đồ của Chúa Giê-xu.\r\n- Hễ ai tin Chúa Giê-xu và vâng theo sự dạy dỗ của Ngài được gọi là môn đồ của Chúa Giê-xu.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “môn đồ” bằng một từ hay cụm từ như “môn sinh”, “sinh viên”, “học trò”, hay “học viên”. \r\n- Đảm bảo rằng bản dịch của thuật ngữ nầy không chỉ nói đến một học sinh hay sinh viên trong lớp.\r\n- Phải dịch thuật ngữ nầy khác với từ ngữ “sứ đồ”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Kỷ luật, kỷ luật tự giác",
"body": "Thuật ngữ “kỷ luật” nói đến sự huấn luyện để tuân theo những nguyên tắc chỉ đạo về những hành vi đạo đức.\r\n- Cha mẹ kỷ luật con cái bằng cách hướng dẩn chúng về những nguyên tắc về đạo đức và dạy chúng phải tuân theo.\r\n- Tương tự, Đức Chúa Trời kỷ luật con cái Ngài để giúp họ sống đời sống kết quả về phương diện thuộc linh, chẳng hạn như vui mừng, yêu thương, và kiên nhẫn. \r\n- Kỷ luật bao gồm sự dạy dỗ liên quan đến phương pháp sống làm vui lòng Chúa, cũng như sự đoán phạt đối với hành vi chống nghịch ý chỉ Ngài.\r\n- Tự kỷ luật là quá trình áp dụng các nguyên tắc đạo đức và thuộc linh với cuộc đời của một người.Gợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “kỷ luật” là “rèn luyện và dạy dỗ”, “hướng dẫn đạo đức” hoặc “phạt vì có hành vi sai trái”\r\n- Có thể dịch danh từ “sự kỷ luật” là “sự rèn luyện đạo đức”, “sự trừng phạt” “sửa sai về đạo đức” hoặc “sự hướng dẫn và dạy dỗ về phương diện đạo đức”."
"body": "Thuật ngữ “kỷ luật” nói đến sự huấn luyện để tuân theo những nguyên tắc chỉ đạo về những hành vi đạo đức.\r\n- Cha mẹ kỷ luật con cái bằng cách hướng dẩn chúng về những nguyên tắc về đạo đức và dạy chúng phải tuân theo.\r\n- Tương tự, Đức Chúa Trời kỷ luật con cái Ngài để giúp họ sống đời sống kết quả về phương diện thuộc linh, chẳng hạn như vui mừng, yêu thương, và kiên nhẫn. \r\n- Kỷ luật bao gồm sự dạy dỗ liên quan đến phương pháp sống làm vui lòng Chúa, cũng như sự đoán phạt đối với hành vi chống nghịch ý chỉ Ngài.\r\n- Tự kỷ luật là quá trình áp dụng các nguyên tắc đạo đức và thuộc linh với cuộc đời của một người.\r\nGợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “kỷ luật” là “rèn luyện và dạy dỗ”, “hướng dẫn đạo đức” hoặc “phạt vì có hành vi sai trái”\r\n- Có thể dịch danh từ “sự kỷ luật” là “sự rèn luyện đạo đức”, “sự trừng phạt” “sửa sai về đạo đức” hoặc “sự hướng dẫn và dạy dỗ về phương diện đạo đức”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Thiêng liêng",
"body": "Thuật ngữ “thiêng liêng” nói đến bất cứ điều gì thuộc về hoặc liên quan đến Đức Chúa Trời.\r\n- Có một vài cách dùng khác của thuật ngữ nầy là “uy quyền thiêng liêng”, “sự đoán xét thiêng liêng”, “quyền năng thiêng liêng” và “sự vinh hiển thiêng liêng”.\r\n- Trong một phân đoạn Kinh Thánh, thuật ngữ “thiêng liêng” được dùng để mô tả về một thần tánh giả mạo.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch từ “thiêng liêng” là “của Đức Chúa Trời”, “thuộc về Đức Chúa Trời” hoặc “được Đức Chúa Trời mô tả là”.\r\n- Ví dụ, “uy quyền thiêng liêng” có thể được dịch là “uy quyền của Đức Chúa Trời” hoặc “thẩm quyền đến từ Đức Chúa Trời”\r\n- Có thể dịch cụm từ “sự vinh hiển thiêng liêng” là “sự vinh hiển của Đức Chúa Trời”, “sự vinh hiển Đức Chúa Trời có” hoặc “sự vinh hiển đến từ Đức Chúa Trời”.\r\n- Một số bản dịch có thể dùng một từ ngữ khác để mô tả những điều thuộc về một thần khác."
"body": "Thuật ngữ “thiêng liêng” nói đến bất cứ điều gì thuộc về hoặc liên quan đến Đức Chúa Trời.\r\n- Có một vài cách dùng khác của thuật ngữ nầy là “uy quyền thiêng liêng”, “sự đoán xét thiêng liêng”, “quyền năng thiêng liêng” và “sự vinh hiển thiêng liêng”.\r\n- Trong một phân đoạn Kinh Thánh, thuật ngữ “thiêng liêng” được dùng để mô tả về một thần tánh giả mạo.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch từ “thiêng liêng” là “của Đức Chúa Trời”, “thuộc về Đức Chúa Trời” hoặc “được Đức Chúa Trời mô tả là”.\r\n- Ví dụ, “uy quyền thiêng liêng” có thể được dịch là “uy quyền của Đức Chúa Trời” hoặc “thẩm quyền đến từ Đức Chúa Trời”\r\n- Có thể dịch cụm từ “sự vinh hiển thiêng liêng” là “sự vinh hiển của Đức Chúa Trời”, “sự vinh hiển Đức Chúa Trời có” hoặc “sự vinh hiển đến từ Đức Chúa Trời”.\r\n- Một số bản dịch có thể dùng một từ ngữ khác để mô tả những điều thuộc về một thần khác."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Quyền thế",
"body": "Thuật ngữ “quyền thế”nói đến quyền lực, sự kiểm soát, hoặc là thẩm quyền trên người hay vật, hay đất đai.\r\n- Người ta nói rằng Chúa Giê-xu có toàn quyền trên trái đất, Ngài là tiên tri, thầy tế lễ và là Vua.\r\n- Sự chết của Chúa Giê-xu Christ trên thập tự giá đã đánh bại sự thống trị của Sa-tan mãi mãi\r\n- Ngay từ khi sáng thế, Đức Chúa Trời nói rằng loài người sẽ có quyền quản trị trên loài cá, loài chim và mọi loài khác trên trái đất.Gợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch thuật ngữ nầy là “thẩm quyền”, quyền năng” hay “kiểm soát”.\r\n- Có thể dịch cụm từ “có uy quyền trên” là “có quyền cai trị” hoặc “quản trị”."
"body": "Thuật ngữ “quyền thế”nói đến quyền lực, sự kiểm soát, hoặc là thẩm quyền trên người hay vật, hay đất đai.\r\n- Người ta nói rằng Chúa Giê-xu có toàn quyền trên trái đất, Ngài là tiên tri, thầy tế lễ và là Vua.\r\n- Sự chết của Chúa Giê-xu Christ trên thập tự giá đã đánh bại sự thống trị của Sa-tan mãi mãi\r\n- Ngay từ khi sáng thế, Đức Chúa Trời nói rằng loài người sẽ có quyền quản trị trên loài cá, loài chim và mọi loài khác trên trái đất.\r\nGợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch thuật ngữ nầy là “thẩm quyền”, quyền năng” hay “kiểm soát”.\r\n- Có thể dịch cụm từ “có uy quyền trên” là “có quyền cai trị” hoặc “quản trị”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Của lễ quán",
"body": "Của lễ quán là của lễ dâng lên Đức Chúa Trời trong sự rót rượu lên bàn thờ. Của lễ nầy thường được dùng cùng lúc với của lễ thiêu và của lễ chay.\r\n- Phao-lô đề cập đến đời sống đổ ra làm lễ quán của ông. Có nghĩa rằng ông hoàn toàn dâng mình phục vụ Đức Chúa Trời và chia xẻ cho họ về Chúa Giê-xu, dù ông biết rằng mình sẽ chịu đau đớn và chắc chắn sẽ bị giết. \r\n- Sự chết của Chúa Giê-xu trên thập tự giá là lễ quán sau cùng, vì huyết Ngài đổ ra trên thập tự vì tội lỗi chúng ta.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ nầy là “của lễ rượu nho”.\r\n- Khi Phao-lô nói rằng ông đang bị “đổ ra như của lễ quán” thì có nghĩa là, “Tôi hoàn toàn cam kết rao giảng sứ điệp của Chúa cho muôn người, như một của lễ rượu nho được đổ ra hoàn toàn trên bàn thờ.”"
"body": "Của lễ quán là của lễ dâng lên Đức Chúa Trời trong sự rót rượu lên bàn thờ. Của lễ nầy thường được dùng cùng lúc với của lễ thiêu và của lễ chay.\r\n- Phao-lô đề cập đến đời sống đổ ra làm lễ quán của ông. Có nghĩa rằng ông hoàn toàn dâng mình phục vụ Đức Chúa Trời và chia xẻ cho họ về Chúa Giê-xu, dù ông biết rằng mình sẽ chịu đau đớn và chắc chắn sẽ bị giết. \r\n- Sự chết của Chúa Giê-xu trên thập tự giá là lễ quán sau cùng, vì huyết Ngài đổ ra trên thập tự vì tội lỗi chúng ta.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ nầy là “của lễ rượu nho”.\r\n- Khi Phao-lô nói rằng ông đang bị “đổ ra như của lễ quán” thì có nghĩa là, “Tôi hoàn toàn cam kết rao giảng sứ điệp của Chúa cho muôn người, như một của lễ rượu nho được đổ ra hoàn toàn trên bàn thờ.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Đất, trần tục",
"body": "Thuật ngữ “đất” nói đến thế giới con người đang sống cùng với tất cả những dạng sự sống khác. \r\n- “Đất” có thể nói đến đất hoặc mặt đất. \r\n- Từ này thường được dùng theo nghĩa bóng để chỉ về những người đang sống trên đất. (Xem: [[:en:ta:vol2:translate:figs_metonymy]]\r\n- Cách diễn đạt, “hãy để đất reo vui” và “Ngài sẽ đoán phạt thế gian” là những ví dụ về cách sử dụng từ này theo nghĩa bóng. \r\n- Thuật ngữ “trần tục” thường nói đến những việc thuộc thể trái ngược với việc thuộc linh.Gợi ý dịch\r\n- Từ này có thể được dịch bằng từ hay cụm từ mà ngôn ngữ địa phương hoặc các ngôn ngữ quốc gia lân cận dùng để nói đến hành tinh chúng ta đang sống.\r\n- Tùy vào ngữ cảnh, “đất” có thể được dịch là “thế gian”, “đất”, “bụi đất”. \r\n- Khi dùng theo nghĩa bóng, có thể dịch “đất” là “dân sống trên đất”, “dân sống trên trái đất” hoặc “mọi vật trên trái đất”. \r\n- Có thể dịch từ “trần tục” là “thuộc thể”, “những việc thuộc về thế gian này” hoặc “những việc thấy được.”"
"body": "Thuật ngữ “đất” nói đến thế giới con người đang sống cùng với tất cả những dạng sự sống khác. \r\n- “Đất” có thể nói đến đất hoặc mặt đất. \r\n- Từ này thường được dùng theo nghĩa bóng để chỉ về những người đang sống trên đất. (Xem: [[:en:ta:vol2:translate:figs_metonymy]]\r\n- Cách diễn đạt, “hãy để đất reo vui” và “Ngài sẽ đoán phạt thế gian” là những ví dụ về cách sử dụng từ này theo nghĩa bóng. \r\n- Thuật ngữ “trần tục” thường nói đến những việc thuộc thể trái ngược với việc thuộc linh.\r\nGợi ý dịch\r\n- Từ này có thể được dịch bằng từ hay cụm từ mà ngôn ngữ địa phương hoặc các ngôn ngữ quốc gia lân cận dùng để nói đến hành tinh chúng ta đang sống.\r\n- Tùy vào ngữ cảnh, “đất” có thể được dịch là “thế gian”, “đất”, “bụi đất”. \r\n- Khi dùng theo nghĩa bóng, có thể dịch “đất” là “dân sống trên đất”, “dân sống trên trái đất” hoặc “mọi vật trên trái đất”. \r\n- Có thể dịch từ “trần tục” là “thuộc thể”, “những việc thuộc về thế gian này” hoặc “những việc thấy được.”"
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Người được chọn, dân được chọn, Đấng được chọn, kẻ được chọn",
"body": "Thuật ngữ “kẻ được chọn” theo nghĩa đen là “người được chọn” hoặc “dân được chọn” và nói đến những người mà Chúa đã chọn hay chỉ định làm dân sự Ngài. “Đấng được chọn” hoặc “Đấng được Chúa chọn” là danh hiệu đề cập đến Chúa Giê-xu, là Đấng Mê-si được chọn.\r\n- Đức Chúa Trời chọn người đề làm nên thánh, để được Ngài biệt riêng vì mục đích sanh trái tốt thuộc linh. Đó là lí do vì sao họ được gọi là “những người được chọn” hoặc là “kẻ được chọn”. \r\n- Thuật ngữ “người được chọn” đôi khi được dùng trong Kinh Thánh để nhắc đến một số người như Môi se và vua Đa vít là người Đức Chúa Trời đã chọn để lãnh đạo dân Ngài. Nó cũng được dùng để chỉ về dân tộc Y-sơ-ra-ên là tuyển dân của Đức Chúa Trời. \r\n- Cụm từ “kẻ được chọn” là một thuật ngữ cũ có nghĩa đen là “(những) kẻ được chọn” hoặc là “(những) người được chọn”. Khi được dùng trong một cụm từ như “người nữ được chọn” thì nó có nghĩa là “được chọn”. \r\n- Trong những bản dịch Kinh Thánh trước đây, thuật ngữ “người được chọn” được dùng trong Cựu và Tân Ước để dịch từ ngữ “(những) kẻ được chọn”. Nhiều bản dịch hiện đại dùng từ “người được chọn” trong Tân Ước để đề cập đến những người được Đức Chúa Trời cứu rỗi nhờ đức tin nơi Chúa Giê-xu. Đâu đó trong bản văn Kinh Thánh có thể dịch nghĩa từ ngữ nầy theo nghĩa đen như là “người được chọn”.Gợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “kẻ được chọn” hoặc “dân được chọn” có thể dịch là “những người được Đức Chúa Trời chọn” hoặc “những người Đức Chúa Trời chọn để làm dân Ngài”.\r\n- Nếu có thể, tốt nhất nên dịch từ ngữ nầy theo nghĩa đen là “những người được chọn”.\r\n- Khi nhắc đến Chúa Giê-xu, “những kẻ được chọn” có thể được dịch là “những người được Đức Chúa Trời chọn”, “Đấng Mê-si được Đức Chúa Trời đặc biệt chọn” hoặc “Đấng được Đức Chúa Trời chọn”."
"body": "Thuật ngữ “kẻ được chọn” theo nghĩa đen là “người được chọn” hoặc “dân được chọn” và nói đến những người mà Chúa đã chọn hay chỉ định làm dân sự Ngài. “Đấng được chọn” hoặc “Đấng được Chúa chọn” là danh hiệu đề cập đến Chúa Giê-xu, là Đấng Mê-si được chọn.\r\n- Đức Chúa Trời chọn người đề làm nên thánh, để được Ngài biệt riêng vì mục đích sanh trái tốt thuộc linh. Đó là lí do vì sao họ được gọi là “những người được chọn” hoặc là “kẻ được chọn”. \r\n- Thuật ngữ “người được chọn” đôi khi được dùng trong Kinh Thánh để nhắc đến một số người như Môi se và vua Đa vít là người Đức Chúa Trời đã chọn để lãnh đạo dân Ngài. Nó cũng được dùng để chỉ về dân tộc Y-sơ-ra-ên là tuyển dân của Đức Chúa Trời. \r\n- Cụm từ “kẻ được chọn” là một thuật ngữ cũ có nghĩa đen là “(những) kẻ được chọn” hoặc là “(những) người được chọn”. Khi được dùng trong một cụm từ như “người nữ được chọn” thì nó có nghĩa là “được chọn”. \r\n- Trong những bản dịch Kinh Thánh trước đây, thuật ngữ “người được chọn” được dùng trong Cựu và Tân Ước để dịch từ ngữ “(những) kẻ được chọn”. Nhiều bản dịch hiện đại dùng từ “người được chọn” trong Tân Ước để đề cập đến những người được Đức Chúa Trời cứu rỗi nhờ đức tin nơi Chúa Giê-xu. Đâu đó trong bản văn Kinh Thánh có thể dịch nghĩa từ ngữ nầy theo nghĩa đen như là “người được chọn”.\r\nGợi ý dịch: \r\n- Thuật ngữ “kẻ được chọn” hoặc “dân được chọn” có thể dịch là “những người được Đức Chúa Trời chọn” hoặc “những người Đức Chúa Trời chọn để làm dân Ngài”.\r\n- Nếu có thể, tốt nhất nên dịch từ ngữ nầy theo nghĩa đen là “những người được chọn”.\r\n- Khi nhắc đến Chúa Giê-xu, “những kẻ được chọn” có thể được dịch là “những người được Đức Chúa Trời chọn”, “Đấng Mê-si được Đức Chúa Trời đặc biệt chọn” hoặc “Đấng được Đức Chúa Trời chọn”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Khuyến khích, sự khuyến khích",
"body": "Thuật ngữ “khuyến khích” và “sự khuyến khích” đề cập về lời nói hay việc làm nhằm giúp người ta được an ủi, có hy vọng, có lòng tin và sự can đảm.\r\n- Một thuật ngữ tương tự là “cổ vũ” có nghĩa là thuyết phục một người từ bỏ một hành động sai lầm và thay vào đó làm điều tốt và đúng đắn.\r\n- Sứ đồ Phao-lô và các trước giả khác trong Tân Ước dạy dỗ tín hữu Cơ Đốc hãy khích lệ, yêu thương và phục vụ lẫn nhau.Gợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “khích lệ” là “thuyết phục”, “an ủi”, “khuyến khích”, “nói lời thông cảm” hoặc “cổ vũ” \r\n- Cụm từ “nói lời khích lệ” có nghĩa là “nói những lời làm cho người ta cảm thấy được phấn khởi và có thêm sức lực”."
"body": "Thuật ngữ “khuyến khích” và “sự khuyến khích” đề cập về lời nói hay việc làm nhằm giúp người ta được an ủi, có hy vọng, có lòng tin và sự can đảm.\r\n- Một thuật ngữ tương tự là “cổ vũ” có nghĩa là thuyết phục một người từ bỏ một hành động sai lầm và thay vào đó làm điều tốt và đúng đắn.\r\n- Sứ đồ Phao-lô và các trước giả khác trong Tân Ước dạy dỗ tín hữu Cơ Đốc hãy khích lệ, yêu thương và phục vụ lẫn nhau.\r\nGợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch “khích lệ” là “thuyết phục”, “an ủi”, “khuyến khích”, “nói lời thông cảm” hoặc “cổ vũ” \r\n- Cụm từ “nói lời khích lệ” có nghĩa là “nói những lời làm cho người ta cảm thấy được phấn khởi và có thêm sức lực”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Chịu đựng, sự chịu đựng",
"body": "Thuật ngữ “chịu đựng” có nghĩa là tiếp tục trong một thời gian dài hoặc kiên nhẫn chịu đựng sự khó khăn để làm một việc gì..\r\n- Từ này cũng có nghĩa là đứng vững khi gặp thử thách xảy đến, không bỏ cuộc.\r\n- Thuật ngữ “sự chịu đựng “ cũng có nghĩa là “sự kiên nhẫn”, “chịu đựng thử thách”, hoặc “kiên trì khi bị bắt bớ”\r\n- Khuyến khích các tín hữu Cơ Đốc hãy “bền lòng cho đến cuối cùng” nghĩa là nói với họ hãy vâng theo Chúa Giê-xu dù cho điều đó khiến họ phải chịu khổ.\r\n- Động từ “chịu đựng đau khổ” có thể có ý nghĩa là “chịu khổ”.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch “chịu đựng” là “kiên trì”, “vững tin”, “tiếp tục làm theo lời Chúa” hoặc “đứng vững”.\r\n- Trong một số ngữ cảnh, có thể dịch “chịu đựng” là “kinh nghiệm” hoặc “trải qua”.\r\n- Với ý nghĩa kéo dài một thời gian, có thể dịch thuật ngữ “chịu đựng” là “kéo dài” hay “tiếp tục”. Có thể dịch cụm từ “sẽ không chịu đựng” là “sẽ không kéo dài” hoặc “sẽ không tiếp tục tồn tại”\r\n- Có thể dịch “sự chịu đựng” là “sự kiên trì”, “cứ tin” hoặc “vẫn trung tín”."
"body": "Thuật ngữ “chịu đựng” có nghĩa là tiếp tục trong một thời gian dài hoặc kiên nhẫn chịu đựng sự khó khăn để làm một việc gì..\r\n- Từ này cũng có nghĩa là đứng vững khi gặp thử thách xảy đến, không bỏ cuộc.\r\n- Thuật ngữ “sự chịu đựng “ cũng có nghĩa là “sự kiên nhẫn”, “chịu đựng thử thách”, hoặc “kiên trì khi bị bắt bớ”\r\n- Khuyến khích các tín hữu Cơ Đốc hãy “bền lòng cho đến cuối cùng” nghĩa là nói với họ hãy vâng theo Chúa Giê-xu dù cho điều đó khiến họ phải chịu khổ.\r\n- Động từ “chịu đựng đau khổ” có thể có ý nghĩa là “chịu khổ”.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch “chịu đựng” là “kiên trì”, “vững tin”, “tiếp tục làm theo lời Chúa” hoặc “đứng vững”.\r\n- Trong một số ngữ cảnh, có thể dịch “chịu đựng” là “kinh nghiệm” hoặc “trải qua”.\r\n- Với ý nghĩa kéo dài một thời gian, có thể dịch thuật ngữ “chịu đựng” là “kéo dài” hay “tiếp tục”. Có thể dịch cụm từ “sẽ không chịu đựng” là “sẽ không kéo dài” hoặc “sẽ không tiếp tục tồn tại”\r\n- Có thể dịch “sự chịu đựng” là “sự kiên trì”, “cứ tin” hoặc “vẫn trung tín”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Bắt làm nô lệ, sự bó buộc",
"body": "“Bắt làm nô lệ” có nghĩa là bắt buộc một người phải phục vụ một ông chủ hoặc một nước cai trị. “Bị nô dịch” hoặc “bị ràng buộc” có nghĩa là dưới quyền kiểm soát của một người hay một nước.\r\n- Người trở thành nô lệ hoặc chịu cảnh nô lệ phải phục vụ người khác mà không được nhận tiền công, người đó không được tự do làm theo ý mình.\r\n- Động từ “bắt làm nô lệ” còn có nghĩa là tước quyền tự do của một người khác.\r\n- Từ ngữ khác có cùng ý nghĩa với “sự rang buộc” là “ách nô lệ”.\r\n- Theo nghĩa trừu tượng, loài người làm nô lệ của tội lỗi cho đến khi Chúa Giê-xu giải cứu họ khỏi sự kiểm soát của quyền lực đó.\r\n- Khi một người nhận lãnh sự sống mới trong Đấng Christ, người đó không còn là nô lệ của tội lỗi và sẽ phụ thuộc vào sự công chính.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “bắt làm nô lệ” là “khiến cho không còn được tự do”, “buộc phải phục vụ người khác” hoặc “chịu sự kiểm soát của người khác”\r\n- Có thể dịch cum từ “làm nô lệ cho” hoặc “bị ràng buộc với” là “buộc phải làm nô lệ” hoặc là “buộc phải phục vụ” hoặc “chịu sự kiểm soát của”."
"body": "“Bắt làm nô lệ” có nghĩa là bắt buộc một người phải phục vụ một ông chủ hoặc một nước cai trị. “Bị nô dịch” hoặc “bị ràng buộc” có nghĩa là dưới quyền kiểm soát của một người hay một nước.\r\n- Người trở thành nô lệ hoặc chịu cảnh nô lệ phải phục vụ người khác mà không được nhận tiền công, người đó không được tự do làm theo ý mình.\r\n- Động từ “bắt làm nô lệ” còn có nghĩa là tước quyền tự do của một người khác.\r\n- Từ ngữ khác có cùng ý nghĩa với “sự rang buộc” là “ách nô lệ”.\r\n- Theo nghĩa trừu tượng, loài người làm nô lệ của tội lỗi cho đến khi Chúa Giê-xu giải cứu họ khỏi sự kiểm soát của quyền lực đó.\r\n- Khi một người nhận lãnh sự sống mới trong Đấng Christ, người đó không còn là nô lệ của tội lỗi và sẽ phụ thuộc vào sự công chính.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “bắt làm nô lệ” là “khiến cho không còn được tự do”, “buộc phải phục vụ người khác” hoặc “chịu sự kiểm soát của người khác”\r\n- Có thể dịch cum từ “làm nô lệ cho” hoặc “bị ràng buộc với” là “buộc phải làm nô lệ” hoặc là “buộc phải phục vụ” hoặc “chịu sự kiểm soát của”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Mãi mãi, đời đời, đời sau",
"body": "Thuật ngữ “mãi mãi” và “đời đời” có ý nghĩa tương tự và đề cập đến những điều luôn luôn hiện hữu và tồn tại mãi mãi.\r\n- Thuật ngữ “đời sau” nói đến trạng thái không có khởi đầu và kết thúc. Cũng có thể nói đến đời sống không bao giờ kết thúc.\r\n- Sau đời sống hiện tại trên thế gian, loài người sẽ hưởng sự sống đời đời trên thiên đàng với Đức Chúa Trời hoặc sự sống đời đời dưới địa ngục xa cách Đức Chúa Trời.\r\n- Thuật ngữ “sự sống đời đời” và “sự sống vĩnh cửu” được dùng trong Tân Ước để nói đến sự sống đời đời với Đức Chúa Trời trên thiên đàng.\r\n- Cụm từ “muôn đời” nói về thời gian vô tận và diễn tả “cõi đời đời” và “sự sống đời đời” như thế nào.Gợi ý dịch\r\n- Các cách khác để dịch “đời đời” hoặc “mãi mãi” có thể bao gồm các từ ngữ như “vô tận”, hoặc “không bao giờ kết thúc” hoặc “luôn luôn tồn tại”.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “sự sống đời đời” và “sự sống vĩnh cửu” là “đời sống vĩnh cửu”, “đời sống vĩnh hằng” hoặc “sự phục sinh của thân thể để sống đời đời”.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có nhiều cách khác để dịch “đời sau” bao gồm các từ ngữ như “tồn tại vượt thời gian” hoặc là “đời sống vĩnh cửu” hoặc là “đời sống trên thiên đàng”.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem từ ngữ nầy được dịch như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh theo ngôn ngữ địa phương hoặc ngôn ngữ quốc gia."
"body": "Thuật ngữ “mãi mãi” và “đời đời” có ý nghĩa tương tự và đề cập đến những điều luôn luôn hiện hữu và tồn tại mãi mãi.\r\n- Thuật ngữ “đời sau” nói đến trạng thái không có khởi đầu và kết thúc. Cũng có thể nói đến đời sống không bao giờ kết thúc.\r\n- Sau đời sống hiện tại trên thế gian, loài người sẽ hưởng sự sống đời đời trên thiên đàng với Đức Chúa Trời hoặc sự sống đời đời dưới địa ngục xa cách Đức Chúa Trời.\r\n- Thuật ngữ “sự sống đời đời” và “sự sống vĩnh cửu” được dùng trong Tân Ước để nói đến sự sống đời đời với Đức Chúa Trời trên thiên đàng.\r\n- Cụm từ “muôn đời” nói về thời gian vô tận và diễn tả “cõi đời đời” và “sự sống đời đời” như thế nào.\r\nGợi ý dịch\r\n- Các cách khác để dịch “đời đời” hoặc “mãi mãi” có thể bao gồm các từ ngữ như “vô tận”, hoặc “không bao giờ kết thúc” hoặc “luôn luôn tồn tại”.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “sự sống đời đời” và “sự sống vĩnh cửu” là “đời sống vĩnh cửu”, “đời sống vĩnh hằng” hoặc “sự phục sinh của thân thể để sống đời đời”.\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có nhiều cách khác để dịch “đời sau” bao gồm các từ ngữ như “tồn tại vượt thời gian” hoặc là “đời sống vĩnh cửu” hoặc là “đời sống trên thiên đàng”.\r\n- Cũng nên suy nghĩ xem từ ngữ nầy được dịch như thế nào trong bản dịch Kinh Thánh theo ngôn ngữ địa phương hoặc ngôn ngữ quốc gia."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Nhà truyền giáo",
"body": "Nhà truyền giáo là người rao truyền tin lành về Chúa Giê-xu Christ có mọi người khác biết.\r\n- Nghĩa đen của “nhà truyền giáo” là “người rao giảng phúc âm”.\r\n- Chúa Giê-xu sai các sứ đồ đi rao truyền tin lành để mọi người biết chúng ta là thành viên của vương quốc Đức Chúa Trời nhờ sự tin cậy nơi Chúa Giê-xu và sự hy sinh của Ngài vì tội lỗi chúng ta.\r\n- Tất cả các tín đồ Cơ Đốc đều được khuyến khích chia sẻ phúc âm.\r\n- Một số tín đồ Cơ Đốc được ban ân tứ thuộc linh đặc biệt để rao truyền phúc âm một cách có hiệu quả. Người ta cho rằng đây là những người được ban ân tứ truyền giáo và được gọi là “nhà truyền giáo”.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “nhà truyền giáo” là “người giảng phúc âm”, “thầy truyền đạo” hoặc là “người công bố tin lành”."
"body": "Nhà truyền giáo là người rao truyền tin lành về Chúa Giê-xu Christ có mọi người khác biết.\r\n- Nghĩa đen của “nhà truyền giáo” là “người rao giảng phúc âm”.\r\n- Chúa Giê-xu sai các sứ đồ đi rao truyền tin lành để mọi người biết chúng ta là thành viên của vương quốc Đức Chúa Trời nhờ sự tin cậy nơi Chúa Giê-xu và sự hy sinh của Ngài vì tội lỗi chúng ta.\r\n- Tất cả các tín đồ Cơ Đốc đều được khuyến khích chia sẻ phúc âm.\r\n- Một số tín đồ Cơ Đốc được ban ân tứ thuộc linh đặc biệt để rao truyền phúc âm một cách có hiệu quả. Người ta cho rằng đây là những người được ban ân tứ truyền giáo và được gọi là “nhà truyền giáo”.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch thuật ngữ “nhà truyền giáo” là “người giảng phúc âm”, “thầy truyền đạo” hoặc là “người công bố tin lành”."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Xấu xa, gian ác, sự gian ác",
"body": "Thuật ngữ “xấu xa” và “gian ác” đều nói đến bất cứ điêu gì chống nghịch lại thuộc tính thánh khiết ý chỉ của Đức Chúa Trời\r\n- Trong khi “xấu xa” có thể mô tả bản tánh của con người, thì “gian ác” có thể đề cập nhiều hơn về hành vi của con người. Tuy nhiên cả hai thuật ngữ đề có ý nghĩa tương tự.\r\n- Thuật ngữ “sự gian ác” đề cập đến tình trạng tồn tại khi mọi người làm điều gian ác.\r\n- Kết quả của điều ác tỏ ra rõ ràng trong sự ngược đãi người khác bằng cách giết người, trộm cắp, vu khống, hoặc là có tính tàn bạo và độc ác.Gợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch thuật ngữ “xấu xa” và “gian ác” là “xấu”, “tội lỗi”, hoặc là “vô đạo đức”.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ này là không tốt”, “sự không công chính”, hoặc là “vô đạo đức”.\r\n- Đảm bảo những từ ngữ hay cụm từ được dùng để dịch những thuật ngữ nầy phải phù hợp với ngữ cảnh tự nhiên trong ngôn ngữ đích."
"body": "Thuật ngữ “xấu xa” và “gian ác” đều nói đến bất cứ điêu gì chống nghịch lại thuộc tính thánh khiết ý chỉ của Đức Chúa Trời\r\n- Trong khi “xấu xa” có thể mô tả bản tánh của con người, thì “gian ác” có thể đề cập nhiều hơn về hành vi của con người. Tuy nhiên cả hai thuật ngữ đề có ý nghĩa tương tự.\r\n- Thuật ngữ “sự gian ác” đề cập đến tình trạng tồn tại khi mọi người làm điều gian ác.\r\n- Kết quả của điều ác tỏ ra rõ ràng trong sự ngược đãi người khác bằng cách giết người, trộm cắp, vu khống, hoặc là có tính tàn bạo và độc ác.\r\nGợi ý dịch\r\n- Tùy theo ngữ cảnh, có thể dịch thuật ngữ “xấu xa” và “gian ác” là “xấu”, “tội lỗi”, hoặc là “vô đạo đức”.\r\n- Có thể dịch thuật ngữ này là không tốt”, “sự không công chính”, hoặc là “vô đạo đức”.\r\n- Đảm bảo những từ ngữ hay cụm từ được dùng để dịch những thuật ngữ nầy phải phù hợp với ngữ cảnh tự nhiên trong ngôn ngữ đích."
}
]

View File

@ -1,6 +1,6 @@
[
{
"title": "Tôn cao, sự tán dương",
"body": "Tôn cao là khen ngợi hoặc tôn trọng một người nào đó rất nhiều. Cũng có thể là đưa một người vào một vị trí cao.\r\n- Trong Kinh Thánh, thuật ngữ “tôn cao” thường được dùng nhiều nhất để tán dương Đức Chúa Trời.\r\n- Khi một người tự đề cao mình có nghĩa là người đó đang nghĩ về mình một cách tự đắc và ngạo mạn.Gợi ý dịch\r\n- Có thể dịch “tôn cao” là, “tán tụng”, “rất tôn trọng”, “ca tụng”, hay “ca ngợi”.\r\n- Trong một số ngữ cảnh, có thể dịch từ ngữ nầy bằng một từ hay cụm từ có nghĩa là “đưa lên địa vị cao hơn” hoặc là “tôn trọng rất nhiều” hoặc là “nói một cách tự hào về”.\r\n- Có thể dịch cụm từ “đừng tự tôn cao mình” là “đừng tự đề cao mình” hoặc “đừng tự khoe mình”.\r\n- Có thể dịch “những kẻ tự tôn” là “những người tự đề cao mình” hoặc là “những người tự khoe khoang khoác lác”."
"body": "Tôn cao là khen ngợi hoặc tôn trọng một người nào đó rất nhiều. Cũng có thể là đưa một người vào một vị trí cao.\r\n- Trong Kinh Thánh, thuật ngữ “tôn cao” thường được dùng nhiều nhất để tán dương Đức Chúa Trời.\r\n- Khi một người tự đề cao mình có nghĩa là người đó đang nghĩ về mình một cách tự đắc và ngạo mạn.\r\nGợi ý dịch\r\n- Có thể dịch “tôn cao” là, “tán tụng”, “rất tôn trọng”, “ca tụng”, hay “ca ngợi”.\r\n- Trong một số ngữ cảnh, có thể dịch từ ngữ nầy bằng một từ hay cụm từ có nghĩa là “đưa lên địa vị cao hơn” hoặc là “tôn trọng rất nhiều” hoặc là “nói một cách tự hào về”.\r\n- Có thể dịch cụm từ “đừng tự tôn cao mình” là “đừng tự đề cao mình” hoặc “đừng tự khoe mình”.\r\n- Có thể dịch “những kẻ tự tôn” là “những người tự đề cao mình” hoặc là “những người tự khoe khoang khoác lác”."
}
]

Some files were not shown because too many files have changed in this diff Show More